Bệnh lao, bệnh truyền nhiễm; Dị tật, nĩi ngọng, điếc;

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông (Trang 116)

- Dị tật, nĩi ngọng, điếc;

3. Các ngành nghề đào tạo

Thư ký, nhân viên lưu trữ, thư viện, nhân viên văn phịng, chuyên viên thuế, thủ quỹ, kế tốn viên, lễ tân, bưu điện, nhân viên ngân hàng…

Hiện nay tất cả các ngành nghề này được đào tạo tại TTDN của địa phương, các trường TCCN và các trường cao đẳng, đại học vùng và Trung ương.

PHỤ LỤC 3

PHỤ LỤC 3. CÁC KĨ NĂNG THIẾT YẾUBảng 1. Mơ tả các kĩ năng thiết yếu Bảng 1. Mơ tả các kĩ năng thiết yếu

Cĩ nhiều cách phân loại kĩ năng thiết yếu. Sau đây, là 3 nhĩm kĩ năng thiết yếu: Nhĩm kĩ năng cơ bản, nhĩm kĩ năng quản lí bản thân và nhĩm kĩ năng làm việc nhĩm.

A. Nhĩm kĩ năng cơ bản: Là những kĩ năng cần thiết phải cĩ để cĩ thể phát triển các kĩ năng khác, bao gồm: kĩ năng khác, bao gồm:

Kĩ năng thơng hiểu và giao tiếp: Đọc và hiểu thơng tin (từ ngữ, hình ảnh, sơ đồ); Viết và nĩi sao cho người khác để ý và hiểu ý mình; Lắng nghe và đặt câu hỏi để hiểu và đánh giá đúng quan điểm của người khác; Chia sẻ thơng tin bằng những phương tiện và cơng nghệ giao tiếp khác nhau (giọng nĩi, email, vi tính); Sử dụng những kiến thức và kĩ năng về khoa học, kĩ thuật, logic tốn học để giải thích và làm rõ ý.

Kĩ năng quản lí thơng tin: Định vị, thu thập, và sắp xếp thơng tin bằng những hệ thống thơng tin và kĩ thuật cơng nghệ phù hợp; Truy cập, phân tích, và áp dụng kiến thức, kĩ năng từ những ngành khác nhau (như mĩ thuật, ngơn ngữ, khoa học, kĩ thuật, tốn, khoa học xã hội và nhân văn).

Kĩ năng sử dụng con số: Quyết định điều gì cần được đo lường và tính tốn; Dùng những phương pháp, dụng cụ, và kĩ thuật phù hợp để quan sát và ghi chép dữ liệu; Ước lượng và xác minh các tính tốn.

Kĩ năng suy nghĩ và giải quyết vấn đề: Đánh giá tình hình và nhận dạng vấn đề; Tìm và đánh giá những quan điểm khác nhau dựa trên sự kiện; Nhìn nhận nhiều chiều khác nhau về một vấn đề, bao gồm nhân văn, quan hệ giữa các cá nhân, kĩ thuật, khoa học, và logic; Nhận định nguyên nhân gốc rễ của vấn đề; Sáng tạo trong lúc tìm kiếm những giải pháp khác nhau; Sẵn sàng sử dụng những phương pháp khoa học, kĩ thuật, và logic để suy nghĩ, nhận biết, và chia sẻ kiến thức, giải quyết vấn đề, và ra quyết định; Đánh giá các giải pháp rồi cho lời khuyên hay quyết định; Thực hiện giải pháp; Kiểm tra để biết giải pháp cĩ hiệu quả khơng, và tìm cơ hội để hồn thiện.

B. Nhĩm kĩ năng quản lí bản thân: Là những kĩ năng riêng tư, thái độ, và hành vi thúc đẩy tiềm năng phát triển của mỗi người, bao gồm: đẩy tiềm năng phát triển của mỗi người, bao gồm:

Kĩ năng biểu hiện thái độ và hành vi lạc quan: Tự tin và tự hào về bản thân; Đối xử với người khác, với các vấn đề, và tình huống bằng sự chân thành, trung thực, và đạo đức cá nhân; Nhận biết và trân trọng những cố gắng tốt đẹp của bản

thân và người khác; Tự chăm sĩc sức khỏe cá nhân; Biểu lộ sự thích thú, sáng kiến, và nỗ lực.

Trách nhiệm: Đặt ra những mục tiêu và ưu tiên sự cân bằng giữa cơng việc và đời sống cá nhân; Lên kế họach và quản lí thời gian, tiền bạc, và những tài nguyên khác để đạt mục tiêu; Đánh giá, đo lường, và quản lí rủi ro; Sẵn sàng chịu trách nhiệm cho hành động của mình và của nhĩm mình; Cĩ trách nhiệm và đĩng gĩp vào cộng đồng.

Linh hoạt: Làm việc độc lập và trong nhĩm; Thực hiện nhìều cơng việc hay dự án trong một lúc; Sáng tạo và tháo vát: Nhận diện và đề xuất những cách khác nhau để đạt được mục tiêu và hồn thành cơng việc; Cởi mở và phản ứng tích cực khi cĩ thay đổi; Học hỏi từ những lỗi lầm của mình và ghi nhận lời gĩp ý; Đối phĩ với tình trạng khơng chắc chắn.

Học hỏi liên tục: Sẵn sàng học hỏi và phát triển liên tục; Đánh giá những điểm mạnh và những điểm cần phát triển của bản thân; Tự đặt ra mục tiêu học hỏi cho riêng mình; Nhận biết và sử dụng những nguồn và cơ hội học hỏi; Lên kế hoạch và đạt được mục tiêu của riêng mình.

Làm việc an tồn: Cẩn thận, để ý, và làm theo những thơng lệ và thủ tục an tồn cho bản thân và nhĩm tại nơi làm việc.

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông (Trang 116)