Hình 4. Mơ hình lí thuyết hệ thống
1. Nội dung chủ yếu
Mỗi người là một cá thể sống trong một hệ thống phức tạp, đa dạng và chịu nhiều ảnh hưởng từ các yếu tố khác nhau ở những thời điểm khác nhau. Ở mức độ cá nhân, những ảnh hưởng ấy đến từ bên trong, gồm khả năng, sở thích, cá tính, giá trị, tuổi tác, giới tính, sức khỏe… Ở mức độ xã hội, những ảnh hưởng ấy là cha mẹ, các thành viên khác trong gia đình, bạn bè, hệ thống truyền thơng, mạng xã hội, định kiến và khuơn mẫu giới… Và, ở mức độ mơi trường xã hội, những tác động, ảnh hưởng ấy là vị trí địa lý, hồn cảnh kinh tế - xã hội, tồn cầu hĩa, định kiến và khuơn mẫu giới… Những quyết định trong quá khứ của mỗi người sẽ ảnh hưởng đến hiện tại, và những quyết định trong thời điểm hiện tại sẽ ảnh hưởng đến tương lai. Sự ảnh hưởng hoặc tác động của từng yếu tố chủ quan và khách quan đối với quyết định chọn nghề của mỗi người khơng như nhau vì nĩ cịn tùy thuộc vào từng thời điểm, vào nhận thức, điều kiện, khả năng và phản ứng của mỗi người trước từng yếu tố. Các yếu tố trong lí thuyết hệ thống đều cĩ nguy cơ bị tác
động bởi định kiến giới và khuơn mẫu giới. Giáo viên NPT cần lưu ý khi hướng dẫn học sinh.
Ví dụ 1: Một học sinh cĩ sở thích và khả năng thiết kế, cắt may quần áo thời trang nhưng nhà trường khơng cĩ đủ điều kiện về thiết bị và giáo viên để tổ chức dạy nghề này nên em khơng thể học NPT cắt may được. Tuy nhiên, em vẫn vui vẻ đăng kí học NPT khác mà nhà trường tổ chức dạy và nuơi ước mơ sẽ thi vào ngành thiết kế thời trang sau khi tốt nghiệp THPT.
Ví dụ 2: Một học sinh cĩ học lực trung bình, rất thích học nghề điện dân dụng để sau khi tốt nghiệp phổ thơng cĩ thể học tiếp để trở thành thợ điện, nhưng cha mẹ em khơng đồng ý, yêu cầu em phải tập trung vào học văn hĩa để thi vào trường đại học quản trị - kinh doanh. Điều này khơng chỉ ảnh hưởng tới tâm thế học NPT của em học sinh này trong thời điểm hiện tại mà cĩ thể cịn ảnh hưởng lâu dài tới con đường nghề nghiệp của em trong tương lai.
2. Ý nghĩa
Từ lí thuyết hệ thống cho thấy, việc học NPT cũng như việc chọn nghề của học sinh khơng chỉ phụ thuộc vào yếu tố chủ quan mà chịu sự ảnh hưởng/ tác động mạnh mẽ của các yếu tố khách quan như tác động từ gia đình, ý kiến của bạn bè, trào lưu của xã hội, giới, phong tục tập quán ở địa phương…
Vì vậy, khi tổ chức HĐGDNPT, giáo viên dạy NPT nên quan tâm tìm hiểu những tác động/ ảnh hưởng đang xảy ra trong hệ thống, nhất là những tác động ảnh hưởng trực tiếp đến việc đăng kí và tâm thế học NPT của học sinh cũng như những hệ quả mà những tác động ấy mang lại. Từ đĩ đưa ra các biện pháp GDHN nhằm giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa của việc học NPT và tích cực tham gia học tập, rèn luyện để làm cho quá trình tìm hiểu nghề đạt hiệu quả.
Chú ý:Giáo viên dạy NPT cần chú ý thêm hai điểm trong lí thuyết hệ thống. Một
là, các đặc tính của mỗi cá nhân, theo thời gian, sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố của xã hội và cộng đồng bên ngồi. Nĩi một cách khác, những đặc điểm bên trong mỗi cá nhân sẽ tương tác và ảnh hưởng tới các đặc điểm bên ngồi của xã hội và ngược lại. Ví dụ, những người lao động sinh vào thập niên 1980 sẽ cĩ những giá trị nghề nghiệp khác với thế hệ cha mẹ của họ, và do đĩ, khi họ đi làm một thời gian dài, vào những vị trí nắm quyền quyết định, họ sẽ từ từ thay đổi mơi trường làm việc, phương pháp tuyển dụng, văn hĩa làm việc, v.v… Hai là, yếu tố may mắn đĩng vai trị khá quan trọng trong lí thuyết hệ thống. Chúng ta sẽ nhắc đến yếu tố may mắn sâu hơn trong lí thuyết ngẫu nhiên cĩ kế họach dưới đây.
PHẦN 2