QUY TRÌNH HƯỚNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông (Trang 31)

GDHN là một quá trình lâu dài, được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau theo một quy trình đã được xác định nhằm “giúp học sinh cĩ kiến thức về nghề nghiệp và cĩ khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội”.6

1. Nội dung chủ yếu

Hình 1. Quy trình hướng nghiệp

5 Để giúp học sinh trả lời các câu hỏi nhằm hồn tất 3 bước trong quy trình hướng nghiệp, giáo viên NPT cĩ thể tham khảo thêm “tài liệu bổ sung sách giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp NPT cĩ thể tham khảo thêm “tài liệu bổ sung sách giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 9 và lớp 10, 11 và 12”, VVOB, 2013

6 Nguồn: Điều 3 - Nghị định 75/ 2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục của Luật Giáo dục

Em là ai? Sở thích, Cá tính, Khả năng và Giá trị nghề nghiệp Em đang đi về đâu? Thơng tin nghề nghiệp, Thơng tin thị

trường tuyển dụng lao động Làm sao để đi đến nơi em muốn tới? Kĩ năng cần thiết, Giáo dục/Bằng cấp, Xây dựng mạng lưới chuyên nghiệp

Quy trình hướng nghiệp gồm 3 bước:

Bước 1: Là bước đầu tiên, quan trọng nhất cần làm trong hướng nghiệp là giúp cho học sinh trả lời được câu hỏi: Em là ai? trên cơ sở hướng dẫn học sinh khám phá bản thân qua những bài tập suy ngẫm, các bài trắc nghiệm và tư vấn cá nhân.

Bước 2: Giúp học sinh trả lời được câu hỏi: Em đang đi về đâu? trên cơ sở hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp qua các bài tập tìm hiểu nghề, qua trải nghiệm, qua các trang web, qua làm các bài tập phỏng vấn nghề nghiệp và qua tư vấn cá nhân.

Bước 3: Giúp học sinh trả lời được câu hỏi: Làm sao để đi đến nơi em muốn tới? trên cơ sở hướng dẫn, hỗ trợ học sinh lập kế hoạch nghề nghiệp để theo đĩ thực hiện nhằm đạt được mục tiêu nghề nghiệp.

Quy trình hướng nghiệp cĩ thể được lặp đi lặp lại trong những giai đoạn khác

nhau của cuộc đời mỗi người. Đặc điểm của quy trình hướng nghiệp là bước

1, bước 2 và bước 3 cĩ ảnh hưởng, tác động qua lại chặt chẽ với nhau. Kết quả thực hiện bước trước là cơ sở để thực hiện bước sau. Ngược lại, kết quả thực hiện bước sau cĩ thể giúp học sinh nhìn nhận, đánh giá lại kết quả thực hiện bước đã thực hiện trước đĩ để cĩ sự bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Ví dụ, sau khi lập kế hoạch nghề nghiệp (bước 3), học sinh cĩ thể nhận ra mình chưa hiểu rõ về thị trường tuyển dụng lao động (bước 2) hoặc nhận ra mình chưa hiểu rõ về bản thân (bước 1). Trong trường hợp này, học sinh cĩ thể quay trở lại thực hiện bước 2 hoặc bước 1 trước khi hồn tất bước 3. Các em cần lưu ý tránh sự ảnh hưởng cĩ thể của các yếu tố định kiến và khuơn mẫu giới khi thực hiện 3 bước trong quy trình lập kế hoạch của bản thân.

2. Ý nghĩa

Quy trình hướng nghiệp là cơ sở quan trọng để xác định các cơng việc cần làm

và các bước đi cụ thể trong CTHN nĩi chung, HĐGDNPT nĩi riêng. Đối với giáo viên dạy NPT, quy trình hướng nghiệp giúp mỗi người nhìn thấy trước những

nhiệm vụ GDHN cần thực hiện qua các chủ đề/ bài học trong chương trình HĐGD NP và bước đầu đưa ra được định hướng để tiến hành GDHN.

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)