D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Họat động của
CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thường găp: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh.
- Nhận diện chính xác các thao tác trên trong các văn bản nghị luận
- Vận dụng các thao tác đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập được những văn bản nghị luận có sức thuyết phục đối với người đọc (người nghe).
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa đọc với trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Khái nịêm
a) Thao tác là gì?
b) Thao tác nghị luận là gì? - So với các loại thao tác khác có gì giống và khác biệt.
2. Một số thao tác nghị luận cụ thể.
2.1. Ôn lại thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp
(b- SGK)
Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất của Thân Nhân Trung.
(c- SGK)
Thao tác được dùng để chỉ việc thực hiện những
động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.
Ví dụ: Ghép cây, quá trình làm đất trồng màu. - Thao tác nghị luận là những hoạt động của tư duy bao gồm những suy nghĩ, lựa chọn cách thức trong nghị luận để nhằm mục đích cuối cùng thuyết phục người nghe theo ý kiến bàn luận của mình.
- So với các loại thao tác khác
Giống: Phải theo một trình tự và yêu cầu kĩ thuật Khác: Đây là hoạt động của tư duy. Còn thao tác khác là những động tác theo trình tự. - Điền các từ theo thứ tự Một Tổng hợp Hai Phân tích Ba Quy nạp Bốn Diễn dịch
- Hoàng Đức Lương đã sử dụng thao tác phân tích. Vì cứ mỗi lí do đưa ra, tác giả đều lí giải, phân tích cặn kẽ để người nghe hiểu được vì sao thơ văn không lưu truyền hết ở đời.
- Dùng thao tác phân tích làm cho người đọc không chỉ nắm khái quát vấn đề mà còn hiểu tường tận từng lí do ấy.
- Luận điểm cơ bản là: “Hiền tài là nguyên khí
quốc gia”
Tác giả sử dụng thao tác phân tích, sau đó chuyển sang thao tác diễn dịch.
- Câu kết trong bài kí của Hoàng Đức Lương sử dụng thao tác tổng hợp chứ không phải quy nạp. Sử dụng thao tác tổng hợp nhằm thâu tóm những ý có tính bộ phận vào kết luận chung, làm cho quá trình lập luận có sức thuyết phục.
- ở bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn sử dụng thao tác quy nạp. Những dẫn chứng khác nhau làm
(d- SGK) 2.2. Thao tác so sánh (HS đọc SGK) a, Thế nào là thao tác so sánh có mấy cách so sánh (a,b- SGK)
- Trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” tác giả dùng thao tác nào?
- Câu văn của Lê Văn Hưu (c- SGK)
Từ đó rút ra kết luận
II. Củng cốIII. Luyện tập III. Luyện tập
Bài tập 1- SGK
cho kết luận ở cuối đoạn càng trở nên đáng tin cậy. - Nhận định thứ nhất đúng với điều kiện tiền đề diễn dịch phải chính xác.
- Nhận định thứ ba đúng vì phải có quá trình tổng hợp sau khi thực hiện thao tác phân tích.
Công thức là:
Phân tích- Tổng hợp- Phân tích (Phân- tổng- phân)
- Thao tác so sánh trong nghị luận là đối chiếu từ 2 trở lên những sự việc, hiện tượng có liên quan trên những căn cứ xác định để tìm ra những chỗ giống và khác nhau, hơn hoặc kém nhau.
- Thông thường có hai cách so sánh + So sánh để tìm sự giống nhau
+ So sánh để tìm sự khác nhau, hơn, kém nhau. - Bác dùng thao tác so sánh để chỉ ra sự giống nhau
- Câu văn của Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh để chỉ sự khác nhau. Nhận định của SGK Nhận định 1 đúng Nhận định 2 chưa chính xác và đầy đủ Nhận định 3 đúng Nhận định 4 đúng - Muốn so sánh đúng cách phải chú ý
+ Những đối tượng được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt nào đó. Sự so sánh phải dựa trên tiêu chí cụ thể rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề. Những kết luận rút ra từ so sánh phải chân thực mới mẻ, giúp cho nhận thức sự vật sáng tỏ sâu sắc hơn.
Ghi nhớ SGK
Bài viết của Võ Nguyên Giáp về thơ Nôm của Nguyễn Trãi.
- Tác giả muốn chứng minh: “Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn hóa dân gian, văn học dân gian”
- Thao tác chủ yếu sử dụng có hai đoạn.
Bài tập 2- SGK
điểm chung, tác giả để chia nhỏ (củ khoai, quả ổi,
bè rau muống, luống dọc mùng… nhiên. Tục ngữ, ca dao, những đặc điểm thanh điệu Tiếng Việt…)
phân tích những bộ phận nhỏ này để chứng minh cụ thể, sâu sắc cho luận điểm.
+ Đoạn sau, tác giả sử dụng thao tác quy nạp. Từ hai cứ liệu: một là tác dụng làn điệu dân ca qua tiếng hát ông chài, tiếng sáo của chú chăn trâu; hai là không gian trong thơ Nguyễn Trãi rộng thêm ra và lớn thêm lên. Từ hai cứ liệu này, người viết rút ra kết luận về vai trò, sứ mệnh, chức năng của văn chương nghệ thuật.
- Nhờ thao tác quy nạp mà tư tưởng đoạn trích được nâng lên một mức cao hơn.
Vấn đề an toàn giao thông đang được đặt ra một cách cấp thiết. Hàng ngày chúng ta không thể kiểm soát được bao nhiêu người tham gia giao thông bằng những phương tiện nào. Trả lời câu hỏi ấy thật là khó. Trên khắp các ngả đường thành phố, thị xã, thị trấn, nông thôn đồng bằng đến nông thôn miền núi… đủ các loại xe cộ. Hiện đại là ô tô ba, bốn chỗ ngồi, thông thường là xe hai mươi, ba mươi chỗ ngồi, xe khách, xe tải, mô tô xe máy đến cả xe đạp thô sơ và sợ nhất là công nông. Người tham gia giao thông không phải ai cũng có bằng lái, được phép điều khiển, không phải ai cũng có ý thức chấp hành luật lệ. Họ phóng nhanh, vượt ẩu, thậm chí không cả chấp hành những tín hiệu giao thông trên đường. Đây là chưa kể những người mà nồng độ cồn vượt quá mức quy định cho phép vẫn điều khiẻn mô tô. Có những kẻ quá khích đánh võng trên đường.
Đường giao thông của chúng ta đã được nâng cấp nhưng không phải ở tuyến đường nào cũng êm ả, bóng loáng. Đường liên xã nối thôn nọ với thôn kia còn gập ghềnh, nhiều ổ gà, có nhiều chỗ sụt lở. Đường được đổ xi măng giữa các làng ở nông thôn có rất nhiều nhánh chạy ra, người ta gọi là xương cá rất nguy hiểm.
Nhiều tai nạn đáng tiếc đã xảy ra trên các tuyến đường Bắc Nam và ở các tỉnh, phá vỡ hạnh phúc của biết bao gia đình. Trách nhiệm của chúng ta
phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông, câu hỏi ấy nên đặt ra ở mỗi ngả đường, đối với mỗi người.
BÀI VIẾT SỐ 7 (VĂN NGHỊ LUẬN)(Bài làm ở nhà)