Luyện tập về phép đố

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cơ bản cả năm (Trang 127 - 129)

Câu 1- SGK Yêu cầu a (SGK)

Yêu cầu b- SGK

Yêu cầu c- SGK

Thân sao bướm chán ong chường bấy thân + Vui là vui gượng kẻo là

Ai tri âm đó mặn mà chi ai

Người làm thơ tìm đến thơ như một phương tiện để giãi bày, giải bày tâm trạng của mình với bạn đọc tri âm. Chẳng có ai làm thơ lại nghĩ thơ là thứ ngôn ngữ cao siêu và thiêng liêng bao giờ. Họ chọn lọc ngôn ngữ của đời thường, cách nói của đời thường để sáng tạo ra cách nói riêng. Cách nói tác động tới tư tưởng, tình cảm con người. Người làm thơ cũng không bao giờ nói hết, cạn ý, cạn lời. Họ biết dừng đúng chỗ, đúng lúc để người đọc, người nghe tự suy ngẫm, suy ngẫm để hoàn thiện một nhân cách.

Phép điệp là một phép tu từ. Người ta làm xuất hiện một yếu tố ngôn ngữ nhiều lần có tác dụng làm cho người đọc, người nghe suy nghĩ, liên tưởng, để từ đó khắc sâu một tư tưởng, tình cảm, hành động vươn tới cái đẹp.

+ Chim có tổ, người có tông - Đây là đối thanh trắc/ bằng + Đói cho sạch, rách cho thơm - Đây là đối thanh

+ Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững - Cũng là đối thanh

+ Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng + Hậu học văn: trừ thói cửa quyền - Đối từ, đối nghĩa

Kết luận: sự sắp xếp từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoa về mặt âm thanh, đối về nghĩa

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

+ Đây là phép đối về từ: Khuôn trăng/ nét ngài (danh từ); đầy đặn/ nở nang (tính từ); Hoa/ ngọc (danh từ), cười/ thốt (động từ), mây/ tuyết (danh từ), thua/ nhường (tính từ), nước tóc/ màu da (danh từ) -Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt

Trót đem thân thế hẹn tang bồng

+ Cũng tương tự như trên đây là đối từ + Đối trong “Hịch tướng sĩ”

Phát biểu định nghĩa về phép đối Bài tập 2 (SGK) Yêu cầu a và b Bài tập về nhà Yêu cầu a- SGK Yêu cầu b- SGK

Thân khoái chặt tay cứu nạn cho nước

- Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối + Đối trong “ Đại cáo bình Ngô”

- Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

Vùi con đỏ dưới hầm tai vạ

- Gươm mài núi đã đá cũng phải mòn Voi uống nước nước sông phải cạn

+ Đối trong “Truyện Kiều”

- Người lên ngựa, kẻ chia bào

- Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.

- Phép đối là sự lựa chọn từ ngữ để đối thanh, đối từ ngữ và đối nghĩa để nhấn mạnh nội dung nào đó. - Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng

Đối thanh: tật / lòng (trắc/ bằng) - Bán anh em xa, mua láng giềng gần.

- Đối nghĩa: Bán/ mua; xa/ gần, anh em/ láng giềng. - Phép đối trong tục ngữ nhằm làm phong phú thêm cho phán đoán (một câu tục ngữ thông thường là một phán đoán)

- Nó làm rõ nghĩa: tương đồng hoặc tương phản. - Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ

+ Đối thanh

Chim có tổ, người có tông Tổ/ tông

+ Đối nghĩa

Gặp đây anh năm cổ tay…

Khi xưa em trắng, sao rày em đen

Khi xưa/ sao rày Trắng / đen + Đối từ

Da trắng vỗ bì bạch Rừng sâu mưa lâm thâm

Da trắng/ Rừng sâu Vỗ/ Mưa

Bì bạch/ lâm thâm + Đối âm

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌCA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi phân tích văn bản văn học.

- Thấy rõ mối quan hệ của nội dung và hình thức văn bản văn học.

B. PHƯƠNG TỊÊN THỰC HIỆN

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa đọc với trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cơ bản cả năm (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w