1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung
1. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh (HS đọc SGK)
- Thế nào là tính chuẩn xác?
- Thế nào là tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh.
- Làm thế nào để đảm bảo tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh.
2. Luyện tập
Bài tập a (SGK)
- Chuẩn xác: Là rất trúng, rất đúng. Nó là chuẩn được chọn làm mốc để nói, làm cho đúng.
- Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh là trình bày về vấn đề gì phải đúgn với chân lí, với chuẩn mực được thừa nhận thì văn bản thuyết minh mới có giá trị. Chuẩn xác là yêu cầu cơ bản, đầu tiên của văn bản thuyết minh.
- Tìm hiểu thấu đáo, phải quan sát tỉ mỉ, kĩ càng, nếu là một cuốn sách phải đọc đi đọc lại nhiều lần .
- Thu thập tài liệu tham khảo. Chú ý tài liệu tham khảo phải có tên tuổi nghĩa là của các nhà khoa học đầu ngành hoặc các cơ quan có thẩm quyền quyết định về vấn đề thuyết minh.
-Luôn luôn nhận thông tin mới, những thay đổi thường xuyên để vấn đề thuyết minh có tính thời sự như thuyết minh về dân số, về sản lượng hàng năm. - Đối chiếu với SGK Ngữ văn lớp 10, ta thấy người nào đó viết như vậy là không chuẩn xác.
Vì:
+ Chương trình ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian
Bài tập b (SGK) Bài tập c (SGK) 2. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh (HS đọc SGK) - Em hiểu thế nào là hấp dẫn? - Thế nào là tính hấp dẫn trong văn bản thuyết minh?
- Biện pháp gì làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn?
Luyện tập
- Đọc đoạn trích và phân tích sự hấp dẫn của nó.
không phải chỉ có ca dao, tục ngữ mà còn có truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười.
+ Chương trình văn học dân gian lớp 10 không có câu đố.
- “Thiên cổ hùng văn” là áng hùng văn của nghìn đời. Vì vậy nếu một người nào đó viết “Đai cáo bình Ngô là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước” là không chuẩn xác. Nghìn đời khác với nghìn năm.
Cả văn bản không hề thuyết minh, làm rõ Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà thơ, ta không thể dùng để thuyết minh về Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách một nhà thơ.
- Hấp dẫn là sự lôi cuốn, thu hút.
- Tính hấp dẫn trong văn bản thuyết minh .
Người viết hoặc trình bày đã tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn người nghe người đọc về một vấn đề nào đó. Tính hấp dân trong văn bản thuyết minh vô cùng quan trọng. Bởi lẽ không hấp dẫn thì người ta không đọc, không nghe. Khi người ta không đọc, không nghe thì văn bản thuyết minh sẽ không có tác dụng gì.
- Một số biện pháp sau làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn.
+ Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ. + So sánh để làm nổi bật sự khác biệt để tạo ấn tượng cho người người đọc, người nghe.
+ Kết hợp, sử dụng nhiều kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh không đơn điệu.
+ Phối hợp nhiều hiểu biết về tự nhiên, xã hội, các ngành, nghề… để bài viết hoặc nói phong phú về nhiều mặt.
Đoạn văn của Vũ Bằng là văn bản thuyết minh về phở ở Việt Nam. Cách viết của nhà văn rất hấp dẫn. Bởi người viết sử dụng linh hoạt các câu. Đó là câu đơn. + Người bán hàng… vào bát
Đó là câu ghép:
+ “Một bó hành hoa... cũng có” Câu nghi vấn:
+ “Qua lần cửa kính ta thấy gì?” Câu cảm thán:
Ngoài ra, đoạn văn của Vũ Bằng còn sử dụng từ ngữ giàu hình tượng.
+ “Xanh như lá mạ” “Dăm quả ớt đỏ”
“Thịt bò tươi, chắm cỏ, tai có, gầu có…”
Đặc biệt huy động nhiều giác quan và liên tưởng khi quan sát: Mắt nhìn, mũi phát hiện mùi phở, vị giác cảm nhận sự ngon lành. Tác giả so sánh những người ăn phở trong quán “như những ông tiên đánh cờ trong rừng mùa thu”. Đoạn văn của Vũ Bằng rất hấp dẫn.
TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”(Trích) (Trích)
Hoàng Đức Lương A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân.
- Có thái độ trân trọng và yêu quý di sản.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới
Kết thúc bài thơ “Bài học nhỏ về nhà thơ lớn” sáng tác nhân dịp 200 năm ngày sinh Nguyễn Du (11- 1965), nhà thơ Tế Hanh viết:
Cuộc gặp gỡ tình cờ cho tôi bài học lớn
Như thể hai trăm năm nhà thơ nhắc lại ra rằng Hãy đi vào trái tim bạn đọc.
Người ta có thể quên tên người làm thơ nhưng đừng để quên thơ.
Nhưng làm thế nào để đừng quên thơ khi trí nhớ con người phụ thuộc vào tuổi tác. Chỉ có thể là tình yêu thơ, sự hòa hợp với cảm xúc của nhà thơ kết hợp với những công trình ghi chép, bảo lưu lại. Để thấy được sự tuyển chọn, ghi chép quan trọng như thế nào đối với việc giữ gìn di sản thi ca, chúng ta tìm hiểu bài “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt