0
Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 33 -38 )

1. Tiểu dẫn

(HS đọc SGK)

- Phần tiểu dẫn cần nắm được nội dung gì?

- Tác giả Hoàng Đức Lương

+ Quê gốc: Cửu Cao- Văn Giang- Hưng Yên. Sau chuyển đến làng Ngọ Kiều- Gia Lâm- Hà Nội. Chưa rõ năm sinh năm mất. Đỗ tiến sĩ 1478 và hoàn thành “Trích diễm thi tập” năm 1497.

“Trích diễm thi tập” (trích: tuyển, diễm thi: thơ hay) tập tuyển chọn những bài thơ hay, gồm 6 quyển của Hoàng Đức Lương sưu tầm và tuyển chọn từ đời Trần đến đầu thời Lê. Bài tựa này trình bày lí do ra đời và quá trình hình thành của “Trích

2. Theo Hoàng Đức Lương có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Cho biết nghệ thuật lập luận của tác giả.

3. Vì sao Hoàng Đức Lương phải sưu tầm tuyển chọn thơ ca dân tộc. Tác giả đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiền nhân?

Điều gì đã thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ này.

4. Phân tích nghệ thuật lập luận kết hợp với biểu cảm của tác giả trong bài tựa.

diếm thi tập”.

- Hoàng Đức Lương đưa ra 4 lí do khiến thơ văn không lưu truyền hết ở đời. Thử đặt tên cho mỗi lí do.

+ Nhà thơ mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thơ. + Bận rộn công việc, người có điều kiện ít để ý tới thơ.

+ Có người thích thơ nhưng không có đủ tài năng tuyển chọn

+ Kiểm duyệt của nhà vua khắt khe. - Lập luận rõ ràng chặt chẽ (Luận điểm) Vì sao thơ văn không lưu truyền hết ở đời

+ Chỉ có nhà thơ mới thấy hết được cái hay, cái đẹp của thơ.

+ Mọi người có năng lực bận rộn công việc

+ Có người thích nhưng không đủ năng lực tuyển chọn.

+ Kiểm duyệt của nhà vua quá khắt khe.

- Vì một đất nước văn hiến (văn là trước tác, bài thơ hiến là người hiền) chẳng lẽ không có quyền sách tiêu biểu nào.

- Chẳng lẽ ta cứ đi xa xôi để học thơ thời Đường. Như vậy tác giả căn cứ vào thực trạng di sản thơ ca Việt Nam thời mình sống và nhu cầu bức thiết phải biên soạn cuốn “Trích diễm thi tập” này.

- Quá trình biên soạn gặp nhiều khó khăn: Các thư tịch không còn, tác giả phải “nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát”, “Hỏi quanh khắp nơi”, “Thu lượm thêm thơ của các vị hiện đương làm quan trong triều”, cuối cùng là phân loại chia quyển.

- Thái độ của tác giả rất khiêm nhường trong cách xưng hô và nói về mình: “Tôi không tự lượng sức… trách nhiệm nặng nề mà tài hèn… mạn phép phụ thêm… tránh được lời chê trách”.

- Lí lẽ đưa ra để khẳng định những lí do làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời, tác giả xen vào những cảm nghĩ của mình: “Than ôi! Một nước văn hiến xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyển sách nào có thể làm căn bản mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Đường. Như thế chả đáng thương xót lắm sao!”

5. Anh (chị) cho biết trước “Trích diễm thi tập” đã có ý kiến nào nói về văn hiến dân tộc?

II. Củng cố

khó khăn, xen vào đó là giọng văn đầy cảm xúc. “Trách nhiệm năng nề mà tài hèn, đức mọn… mạn phép phụ thêm… may tránh được lời chê trách của người đời sau”.

- Đó là tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi trong tác phẩm này, Nguyễn Trãi đã khẳng định.

“Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”.

Văn hiến  văn trước là tác, là tác phẩm, văn bản. Hiến là hiền tài, là tác giả, người sáng tác. Sở dĩ Nguyễn Trãi cũng như Hoàng Đức Lương khẳng định nền văn hiến của dân tộc ta vì cả hai đều chứng kiến những giờ phút tưng bừng nhất của lịch sử dân tộc. Sau chiến thắng giặc Minh, tư tưởng độc lập dân tộc đang ở cao trào. Niềm tự hào về văn hiến của nhân dân đã được khẳng định. Tham khảo phần Ghi nhớ (SGK).

ĐỌC THÊM:

(Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba)

Thân Nhân Trung

* Gợi ý:

Văn bia là một loại văn bản chính luận thời trung đại. Bài tựa cho 82 tấm văn bia ở Quốc Tử Giám cũng là một văn bản chính luận. Bài tựa viết ra nhằm mục đích giải thích lí do, mục đích lâu dài cần thiết và quan trọng của việc lập văn bia tiến sĩ. Văn bản chính luận thiên về lập luận, lí lẽ để thuyết phục người nghe (người đọc) vì vậy cần một lối viết sắc sảo, lập luận và kết cấu chặt chẽ. Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 đã đạt đến trình độ chuẩn mực cho các yêu cầu của văn chính luận trung đại.

Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 được mở đầu một cách quen thuộc bằng thái độ khiêm tốn của người viết. Sau đó, người viết đi thẳng vào vấn đề chính. Để nói đến ý nghĩa đúng đắn và tầm quan trọng của việc dựng bia ghi công những người hiền tài, người viết mở đầu bằng một nhận định đã có tính chất như chân lí được đúc kết từ lâu: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. “Nguyên khí” là chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội, hiền tài cũng là kết tụ khí thiêng của dân tộc, của trời đất như người đời vẫn nói “địa linh sinh nhân kiệt”. Là nơi đúc kết khí thiêng sông núi, là nguyên khí của quốc gia nên hiền tài có ý nghĩa quyết định đến vận mệnh thịnh suy của đất nước, “Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Một cách rất ngắn gọn và rõ ràng, tác giả đã nêu bật được vai trò của hiền tài đối với vận mệnh dân tộc, đó là vai trò quyết định.

Hướng dẫn đọc thêm Yêu cầu cần đạt

1. Tiểu dẫn (HS đọc SGK) - Phần tiểu dẫn cần nắm vững nội dung gì? 2. Đại ý Xác định đại ý đoạn trích

3. Hiền tài quan hệ như thế nào đối với vận mệnh nước nhà?

- Thân Nhân Trung (1418- 1499), tự là Hậu Phủ, đỗ Tiến sĩ 1469, là thành viên Hội tao đàn do Lê Thánh Tông sáng lập. Bài viết có tên là “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba” (Niên hiệu vua Lê Thánh Tông 1440- 1442). Đây là bài văn khắc ở một trong 82 bia đá tại Văn Miếu- Thăng Long- Hà Nội.

- Khẳng định vai trò của hiền tài đối với vận mệnh đất nước. Đồng thời thể hiện sự chăm lo, bồi dưỡng, đề cao của nhà văn với hiền tài.

- Hiền tài là người tài cao, học rộng có đạo đức. Tại sao hiền tài là nguyên khí của quốc gia?

+ Nguyên khí: chất làm nên sự sống còn của đất nước xã hội

Nguyên khí yếu thì nước yếu và xuống thấp. + Kẻ sĩ (người có học) làm nên nguyên khí ấy

4. Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và thế hệ sau?

5. Theo anh (chị) bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?

- Mối quan hệ giữa hiền tài với vận mệnh nước nhà: + Người có tài cao học rộng là chất làm nên sự sống còn của đất nước xã hội.

+ Nhiều người đã mang chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. - Khắc bia có ý nghĩa

+ Để lưu vẻ sáng lâu dài nên dựng đá đặt trước cửa hiền quan (Quốc Tử Giám) để kích thích, động viên: “kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua”.

+ Ngăn chặn ý xấu, làm răn kẻ ác + Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai

+ Rèn giũa sĩ phu, củng cố vận mệnh đất nước.

Bài học lịch sử rút ra:

- ở bất cứ thời đại nào, hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia, phải biết quý trọng nhân tài.

- Hiền tài có mối quan hệ sống còn “là mệnh mạch của quốc gia”. Đối với sự thịnh suy của đất nước. Triều đại nào, thời nào biết chăm lo bồi dưỡng hiền tài là thời đại thịnh vượng nhất. Thời vua Thánh Tông biết chú ý tới hiền tài đã trở thành triều đại hoàng kim nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam.

- Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra: “giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài”.

6. Lập sơ đồ: Kết cấu bài văn bia của Thân Nhân Trung:

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

Hiền tài có vai trò quan

Quyết định thịnh suy của đất nước

Nguyên khí của quốc gia

Khuyến khích hiền tài

Triều đình Việc cần l m: khà ắc bia tiến sĩ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực.

- Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước.

- Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tiếng Việt- tiếng nói của dân tộc: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 33 -38 )

×