0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Phát triển cơ cấu ngành nghề ựào tạo của nhà trường phù hợp cơ cấu nền kinh tế với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN (Trang 70 -79 )

- Hiểu biết xã hội Ngoại ngữ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Phát triển cơ cấu ngành nghề ựào tạo của nhà trường phù hợp cơ cấu nền kinh tế với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

kinh tế với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua, Nhà trường tiếp tục thực hiện 5 chương trình của Bộ, cụ thể ựã rà soát lại mục tiêu, nội dung chương trình ựào tạo của từng ngành nghề theo hướng: Mục tiêu ựào tạo phải theo sát mục tiêu thực tiễn sản xuất, phù hợp với tiến bộ của khoa học và công nghệ, ựảm bảo tắnh cân ựối về nội dung chương trình trong việc liên thông ựào tạo lên bậc học cao hơn, tạo ựiều kiện cho người học khi ra trường có thể ựáp ứng ựược ngay yêu cầu của quy trình sản xuất hiện ựại. Từ 2005, Nhà trường ựã hoàn chỉnh chương trình ựào tạo hệ TCCN chuyên ngành Công nghệ may; ựể ựáp ứng nhu cầu về nhân lực cho các khu công nghiệp lân cận,

Nhà trường ựã xây dựng chương trình ựào tạo hệ công nhân gò - hàn bậc 3/7; triển khai biên soạn giáo trình phục vụ cho công tác tổ chức ựào tạo ngành nghề mới. Hiện nay, Nhà trường có 8 ngành, nghề ựào tạo là: Hạch toán kế toán, Quản trị kinh doanh, Tin học quản lý, điện tử, điện công nghiệp và dân dụng, May công nghiệp - thời trang, Cơ khắ gò - hàn, Mộc - Mỹ nghệ, ứng với các cấp, bậc trình ựộ ựào tạo.

Ngành hạch toán kế toán ựã có bề dầy ựào tạo gần 40 năm, và ựã tạo ựược thương hiệu riêng cho mình, ựặc biệt là trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang. Ngành Tin học quản lý ựã ựào tạo ựược 12 năm. Các ngành: Kỹ thuật ựiện tử, điện công nghiệp và dân dụng ựã có thời gian ựào tạo 11 năm.

Chỉ tiêu ựào tạo mà Nhà trường ựược giao cũng tăng dần qua các năm. điều này xuất phát từ một thực tế, ựó là nhu cầu nhân lực làm việc trực tiếp (công nhân, nhân viên kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ) tăng nhanh trong những năm gần ựây. Như vậy, sự tăng trưởng về mặt quy mô ựào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp của Nhà trường ựã có những ựóng góp nhất ựịnh ựến việc ựáp ứng nhu cầu nhân lực lao ựộng trực tiếp của xã hội, ựặc biệt là tại các tỉnh như: Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang...

đến nay, toàn trường ựã thống nhất chương trình khung, chương trình chi tiết cho các ngành nghề, cụ thể ựược thể hiện qua bảng 4.10. Qua ựây ta thấy: các ngành nghề liên tục ựược hoàn chỉnh ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển các bậc học của trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên trên cơ sở nhu cầu của xã hội. đây là những ngành nghề thu hút ựược ựông số học sinh sinh viên theo học. đồng thời, những ngành nghề này sau khi sinh viên ra trường hầu hết ựược sử dụng ngay tại ựịa phương với nhiều khu công nghiệp lân cận và cần rất nhiều lao ựộng lành nghề. Với thời gian ựào tạo hợp lý, sinh viên ra trường ựáp ứng ựược nhu cầu về lao ựộng trong các ngành nghề tại các khu công nghiệp.

Bảng 4.7 Kết quả phát triển ngành nghề ựào tạo theo nhu cầu xã hội những năm qua

Hệ ựào tạo

Chương trình ựào

tạo Thời gian ựào tạo

Thời ựiểm hoàn thành chương trình ựào tạo - Công nghệ ựiện - ựiện tử 36 tháng 2008 - Công nghệ may và thời trang 36 tháng 2008

- Công nghệ thông tin 36 tháng 2007

1. Cđ

- Quản trị kinh doanh 36 tháng 2007

- Hạch toán kế toán

24 tháng (ựối với hệ tuyển THPT)

36 tháng (ựối với hệ tuyển THCS) 2007 - Tin học quản lý 24 tháng 2006 - điện dân dụng 18 tháng 2004 - điện tử 24 tháng 2006 2.TCCN - Công nghệ may 24 tháng 2005 - điện dân dụng 24 tháng 2006

- May công nghiệp 18 tháng 2005

- Mộc mỹ nghệ 18 tháng 2003

3. TCN

- Gò, Hàn 18 tháng 2005

(Nguồn: Phòng đào tạo Trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên)

Nghiên cứu về sự thay ựổi cơ cấu ngành nghề ựào tạo tại trường Cao ựẳng Công nghiệp trong những năm gần ựây có thể thấy xu hướng ựào tạo theo nhu cầu xã hội của trường dần dần ựược chú trọng hơn, ựào tạo theo hướng cái xã hội cần chứ không phải cái nhà trường có. Hiện nhà trường cũng ựang mở thêm một số ngành theo yêu cầu của doanh nghiệp xung quanh trường ựể tiến tới ựưa trường thành một trường ựào tạo ựa ngành, ựa nghề theo kịp sự phát triển của xã hội về nhu cầu nhân lực có trình ựộ và tay nghề tốt. Cụ thể ựược thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8 Cơ cấu ngành nghề ựào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên

đVT: %

Nội dung ựào tạo các ngành nghề 2010 2011 2012

Tổng số Hệ cao dẳng 44,38 60,98 66,17

- Hạch toán kế toán 12,58 15,56 16,79

- Công nghệ ựiện - ựiện tử 8,17 11,05 11,15

- C. nghệ may, thời trang 9,45 17,11 20,90

- Công nghệ thông tin 6,03 5,98 6,19

- Quản trị kinh doanh 8,15 11,28 11,14

Tổng số hệ TCCN 31,86 22,39 19,17 - Tin học quản lý 6,07 3,98 3,61 - điện dân dụng 18 tháng 4,95 3,79 2,47 - điện tử 8,48 5,06 3,94 - Công nghệ may 8,16 6,95 6,79 - điện dân dụng 24 tháng 4,20 2,61 2,36 Tổng số hệ TCN 23,76 16,62 14,66

- May công nghiệp 11,33 8,59 8,22

- Mộc mỹ nghệ 8,53 5,97 5,27

- Gò, Hàn 3,90 2,06 1,16

Tổng cộng 100,00 100,00 100,00

(Nguồn: Phòng đào tạo Trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên)

Nhìn vào bảng 4.8: Cơ cấu ngành nghề ựào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên ta thấy: Khối hệ ựào tạo cao ựẳng chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong cơ cấu ựào tạo của trường. Từ 44,38% năm 2010 lên 66,17% năm 2012. Trong khi ựó, số học sinh hệ TCCN giảm mạnh từ 31,86% năm 2010 xuống còn 22,39% năm 2011 và ựạt 19,17% năm 2012; hệ TCN cũng giảm mạnh từ 23,76% năm 2010 xuống còn 14,66% năm 2012. đây là xu thế nâng cao trình ựộ lao ựộng của người học ựể ựáp ứng yêu cầu của xã hội, ngày càng cần có trình ựộ cao hơn ựể ựáp ứng nhu cầu về công việc và yêu cầu chuyên môn.

Khối ngành cao ựẳng: Qua ba năm 2010 Ờ 2012, tỷ lệ sinh viên ngành hạch toán kế toán tăng khá từ 12,58% năm 2009 lên 15,56% năm 2010 và tăng nhẹ lên

doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng nhiều trên ựịa bàn tỉnh và các ựịa bàn lân cận.

Ngành công nghệ ựiện tử cũng có xu hướng tăng nhẹ từ 8,17% năm 2010 lên

11,15% năm 2012.

Ngành công nghệ thời trang có xu thế tăng số học viên mạnh nhất từ 9,45%

năm 2010 lên 20,9 % năm 2012. Ngành này giải quyết nhanh yêu cầu của các khu công nghiệp tại ựịa bàn huyện và tỉnh Hưng Yên. Các doanh nghiệp cần lao ựộng phổ thông và có qua ựào tạo cơ bản về may mặc và thời trang. Trong tương lai gần, ngành này sẽ vẫn tiếp tục phát triển và không tốn nhiều thời gian ựể thành nghề và thạo việc. Do ựó, ựầu tư mũi nhọn vào ngành công nghệ thời trang là một hướng ựi ựúng ựắn phù hợp với yêu cầu sử dụng lao ựộng tại ựịa bàn trường ựang ựóng và lân cận.

Ngành công nghệ thông tin có xu hướng bão hòa, tỷ lệ sinh viên dao ựộng trên

dưới 6%. Khối ngành này tại Việt Nam, theo dự báo thì nguồn nhân lực cần rất nhiều trong tương lai, tuy nhiên lại là nguồn nhân lực chất lượng cao. Do ựó, với cấp bậc cao ựẳng ựào tạo ra sẽ không ựủ trình ựộ ựể ựáp ứng yêu cầu của xã hội. Các khối trường ựại học về CNTT có uy tắn ựang ựẩy mạnh ựào tạo khối ngành này. Việc ựầu tư vào phát triển khối ngành này, trường nên có ựịnh hướng ựào tạo chuyên ngành tin học bậc ựại học. để ựược như vậy cần có ựội ngũ giáo viên và trang thiết bị có chất lượng và ựầy ựủ.

Ngành QTKD cũng có xu thế tăng nhẹ từ 8,15% năm 2010 lên 11,28% năm

2011 và giảm xuống còn 11,14% năm 2012. điều này cũng phản ánh sự bão hòa về nhân lực QTKD do ựược ựào tạo nhiều tại các trường khác trên phạm vi cả nước và xung quanh ựịa bàn trường. Khối ngành này năm 2012 ựã ựược thống kê là ựang thừa. Do ựó, xét về nhu cầu của xã hội, khối ngành này ựang không ựược ưa chuộng ựể phát triển.

Khối ngành hệ TCCN hầu hết cơ cấu sinh viên ựều giảm. Tin học quản lý, ựiện

dân dụng giảm hơn 1 nửa số học sinh năm 2012 so với năm 2010. Tỷ lệ học sinh ngành điện năm 2012 tử giảm gần một nửa so với tỷ lệ học sinh năm 2010. Ngành công nghệ may có giảm ắt hơn từ 8,16% năm 2010 xuống còn 6,79% năm 2012.

Khối ngành TCN năm 2010 tỷ lệ học sinh ựều giảm, tỷ lệ học sinh còn chiếm

đánh giá về chương trình ựào tạo của Nhà trường, tác giả thăm dò trên ba nhóm ựối tượng, tổng hợp kết quả như sau:

đánh giá của giáo viên ựược thể hiện qua bảng 4.9 cụ thể: - đánh giá mức ựộ phù hợp giữa CTđT với mục tiêu ựào tạo:

Kết quả khảo sát cho thấy, chương trình ựào tạo ựã thực sự phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của Trường, phù hợp với mục tiêu ựào tạo của từng ngành học cả về khối lượng, thời gian, nội dung và kiến thức chuyên sâu, cụ thể: Có 50% ý kiến ựánh giá ở mức tốt; 30% ựánh giá ở mức trung bình và có 20 % ựánh giá ở mức rất tốt.

- đánh giá công tác ựiều chỉnh, bổ sung ngành nghề ựào tạo.

Trong những năm gần ựây tốc ựộ phát triển các khu công nghiệp trên ựiạ bàn các tỉnh, thành; ựặc biệt ở hai tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh và Hải Dương ngày càng gia tăng, ựể ựáp ứng nhu cầu về nhân lực qua ựào tạo của các khu công nghiệp ựó, Nhà trường ựã kịp thời ựiều chỉnh bổ sung một số ngành nghề ựào tạo như ngành điện tử, gò - hàn và mộc mỹ nghệ, Quản trị kinh doanh. Việc ựiều chỉnh bổ sung ngành nghề ựào tạo là việc làm cần thiết, có tắnh chất quyết ựịnh ựến sự tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở ựào tạo hiện nay, song công việc này ựòi hỏi các trường phải có sự ựầu tư thoả ựáng cả nhân lực, vật lực, là bài toán khó cho các cơ sở ựào tạo có nguồn lực hạn chế. đánh giá chung việc ựiều chỉnh, bổ sung ngành nghề ựào tạo của Trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên thời gian qua còn ở mức trung bình. Kết quả có 65% ý kiến ựược hỏi ựánh giá mức ựộ trung bình; 25% ựánh giá ở mức ựộ tốt, chỉ có 10% ựánh giá ở mức ựộ rất tốt.

Bảng 4.9 đánh giá của giáo viên về tắnh phù hợp của chương trình ựào tạo với mục tiêu ựào tạo và công tác ựiều chỉnh, bổ sung ngành nghề ựào tạo theo nhu cầu xã hội

Trung bình Tốt Rất tốt Tổng STT Chỉ tiêu ựánh giá Tần số (người) Tỷ lệ (%) Tần số (người) Tỷ lệ (%) Tần số (người) Tỷ lệ (%) Tần số (người) Tỷ lệ (%) 1 - Tắnh phù hợp của chương trình ựào tạo với mục tiêu ựào tạo theo nhu cầu xã hội

6 30 10 50 4 20 20 100

2

- đánh giá công tác ựiều chỉnh, bổ sung ngành nghề ựào tạo theo nhu cầu xã hội

13 65 5 25 2 10 20 100

đánh giá của học sinh ựược thể hiện qua bảng 4.9. Cụ thể: - Về tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành của CTđT:

Chương trình ựào tạo phải ựảm bảo tỷ lệ cân ựối giữa lý thuyết và thực hành không chỉ của từng môn học, mà phải ựảm bảo tắnh cân ựối ựó cho từng phần học của môn học ựó. đánh giá chung về tỷ lệ cân ựối giữa lý thuyết và thực hành của chương trình ựào tạo theo từng ngành học hiện nay, ựược ựánh giá ở mức ựộ khá: Có tới 50% ý kiến của người học ựánh giá ở mức ựộ tốt; 28% ựánh giá ở mức ựộ trung bình; chỉ có 6% ựánh giá ở mức ựộ kém và 16% ựánh giá ở mức ựộ rất tốt.

- đánh giá CTđT cung cấp những kỹ năng cơ bản cho người học:

Chương trình ựào tạo theo mỗi ngành học cung cấp cho người học những kỹ năng cơ bản, như: kỹ năng viết bài tập lớn; kỹ năng thuyết trình các vấn ựề; kỹ năng phân tắch tổng hợp và tư duy sáng tạo, kỹ năng ứng dụng công nghệ mới cho nghiên cứu và học tập. Theo tiêu chắ này phần lớn các ý kiến ựánh giá còn ở mức trung bình, cụ thể có 65% ý kiến ựánh giá ở mức ựộ trung bình; 16 % ở mức ựộ tốt, trong khi ựó chỉ có 9% ựánh giá ở mức ựộ rất tốt.

- đánh giá kế hoạch ựào tạo hàng năm:

để thực hiện chương trình ựào tạo cả khoá học, phòng đào tạo phối hợp cùng các phòng, khoa liên quan xây dựng kế hoạch ựào tạo theo từng kỳ và cả năm học. Kế hoạch ựào tạo quy ựịnh các môn học từng kỳ và cả năm, phân công giáo viên giảng dạy phù hợp với trình ựộ chuyên môn, ựảm bảo tắnh hợp lý về tỷ lệ giữa giáo viên có trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giỏi với giáo viên trẻ mới vào nghề cho từng lớp học, từng ngành học. đánh giá chung công tác bố trắ môn học, phân công giáo viên theo kế hoạch ựào tạo hàng năm của Trường CđCNHY trong thời gian qua ựạt ở mức rất tốt và tốt. Có tới 56% ý kiến học sinh ựược hỏi ựánh giá mức ựộ tốt; 7% ựánh giá ở mức ựộ rất tốt; 25% ựánh giá mức ựộ trung bình; 12% ựánh giá ở mức kém.

Bảng 4.10 đánh giá của học sinh, sinh viên về chương trình ựào tạo theo nhu cầu xã hội của trường Cao ựằng Công nghiệp Hưng Yên

Kém Trung bình Tốt Rất tốt Tổng Chỉ tiêu ựánh giá Tần số (người) Tỷ lệ (%) Tần số (người) Tỷ lệ (%) Tần số (người) Tỷ lệ (%) Tần số (người) Tỷ lệ (%) Tần số (người) Tỷ lệ (%)

- Tắnh cân ựối giữa lý thuyết và thực hành trong chương trình ựào tạo theo nhu cầu xã hội

3 6 14 28 25 50 8 16 50 100

- đánh giá về chương trình ựào tạo cung cấp các kỹ năng cơ bản cho học sinh, sinh viên

10 10 65 65 16 16 9 9 100 100

- đánh giá công tác bố trắ môn

học trong năm 12 12 25 25 56 56 7 7 100 100

đánh giá của các nhà quản lý doanh nghiệp

Việc ựánh giá Chương trình ựào tạo của Nhà trường, ựược các nhà quản lý doanh nghiệp ựánh giá chủ yếu dựa vào kết quả thể hiện trong quyển sổ ựiểm học tập của học sinh khi ựược doanh nghiệp tuyển dụng. Các nhà quản lý doanh nghiệp ựánh giá về số môn học và số trình học (cả lý thuyết và thực hành) ựối với ngành nghề ựào tạo. đa số các nhà quản lý doanh nghiệp ựánh giá chung về chương trình ựào tạo của Nhà trường phù hợp với yêu cầu tuyển dụng thực tế ở mức ựộ khá. điều này ựược thể hiện qua bảng 4.11

Bảng 4.11 đánh giá về học sinh, sinh viên ra trường ựáp ứng ựược yêu cầu của các doanh nghiệp

đánh giá của doanh nghiệp ựiều tra có sử dụng lao ựộng theo chuyên môn

Công việc chuyên môn Doanh nghiệp diều tra có sử dụng lao ựộng Trung Bình Khá Tốt May 10 2 4 4 Kế toán 26 5 15 6 QTKD 20 6 10 4 CN ựiện tử 7 2 5 0 CNTT 15 9 6 0 Mộc mỹ nghệ 5 2 3 0 Gò hàn 4 2 2 0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012)

Nhìn bảng 4.11 ta thấy: Các doanh nghiệp sử dụng lao ựộng ựào tạo qua nghề may thì 8/10 doanh nghiệp ựánh giá trình ựộ lao ựộng là khá và tốt. Ngành kế toán thì 21/26 là khá và tốt. Ngành QTDK là 14/20 doanh nghiệp cho là ựạt yêu cầu. Ngành CN ựiện tử có 5/7 ý kiến là ựạt yêu cầu ở mức khá. Ngành CNTT thì ựa số

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN (Trang 70 -79 )

×