- Hiểu biết xã hội Ngoại ngữ
2.3.5. Một số công trình nghiên cứu liên quan
Một số công trình nghiên cứu có liên quan tới ựề tài như:
- Ộđào tạo theo nhu cầu xã hội: Những chuyển biến ban ựầuỢ của Chu Hồng Vân (2007) trên báo Giáo dục và thời ựại[8]. Trong hệ thống giáo dục ựại học ựang trong lộ trình chuyển ựổi từ ựào tạo niên chế sang phương thức ựào tạo theo tắn chỉ. Một trong các yếu tố tắch cực của phương thức ựào tạo theo tắn chỉ là từng bước hoàn thiện chương trình ựào tạo. đây cũng là yếu tố quan trọng hàng ựầu của mỗi phương thức ựào tạo. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau ựể xây dựng một chương trình ựào tạo
ựại học và mỗi cách tiếp cận có tắnh ưu việt ựặc thù, mang tắnh thời ựại.
Cách tiếp cận hàn lâm với mục tiêu truyền thụ kiến thức cho người học, chương trình ựào tạo ựược thịnh hành vào những thiên niên kỷ trước, ựiển hình là các chương trình ựào tạo của Liên Xô trước ựây. Các chương trình ựào tạo này thường rất nhiều môn học với khối lượng kiến thức khổng lồ, ựa dạng. Thầy và trò say mê khám phá kho tàng kiến thức của nhân loại, tắch lũy tri thức và có những hiểu biết thật sâu sắc về lĩnh vực chuyên môn. Các chương trình này ựược thiết kế bởi các chuyên gia giáo dục, các nhà khoa học ựầu ựàn thuộc một lĩnh vực ựào tạo (nhưng thường là chuyên gia giáo dục thuộc một ựơn ngành, chuyên ngành). Vì thế chương trình ựào tạo ựã tiệm cận với nhu cầu xã hội hơn, thực tế hơn; ngoài trang bị kiến thức cho người học còn chú trọng phát triển ựạo ựức, nhân cách, các kỹ năng, năng lực và nghiệp vụ chuyên môn cho người học. Tuy nhiên, tắnh ựơn ngành, chuyên ngành của chương trình ựào tạo còn nặng về chuyên môn chiều sâu hơn là chiều rộng. Mọi người học theo một chương trình cứng, một lộ trình ựào tạo cứng theo mô hình Ộkế hoạch hóaỢ, chưa chú trọng tới nhu cầu học vượt, học chậm. Những môn học lựa chọn cũng nặng về chuyên ngành, ngành học, các ựơn vị ựào tạo khác nhau. điều này dễ dẫn ựến việc tổ chức ựào tạo khép kắn, theo niên khóa và người học thụ ựộng, tuân thủ theo lịch trình giảng dạy cứng cho mọi ựối tượng ựào tạo.
- ỘPhát triển ựào tạo nghề tại các Trung tâm dạy nghề ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc GiangỢ của Nguyễn Văn Thắng, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh trường đại học nông nghiệp Hà Nội (2011)[20].
- ỘBiện pháp nâng cao chất lượng ựào tạo nghề tại Trường Cao ựẳng Nghề Cơ khắ Nông nghiệpỢ của Bùi Thu Trang, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh trường đại học nông nghiệp Hà Nội (2011)[7].
PHẦN III