Bậc học Loại trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 35 - 40)

-Loại trường -Ngành ựào tạo

đặc ựiểm chuyên

môn ngành, nghề Mục tiêu ựào tạo của

một ngành nghề

Các quy chế xây dựng mục tiêu- nội dung ựào tạo của Bộ GD&đT và Bộ Lđ, TB & XH

Các ựiều kiện ựảm bảo: -Cơ sở vật chất -đội ngũ giáo viên -Tài liệu học tập -Quản lý

Nhu cầu ựào tạo theo ựịa chỉ, ựịa phương: Nhu cầu của người dân; nhu cầu của tổ chức xã hội, doanh nghiệp; Hình thức ựáp ứng cho mọi nhu cầu xã hội; nguyện vọng mở lớp cho người dân.

2.2.3.4 Nội dung ựào tạo theo nhu cầu xã hội

Hiện nay, có nhiều ựịnh nghĩa khác nhau về nội dung và cấu trúc nội dung ựào tạo. Theo cách hiểu thông dụng, nội dung ựào tạo là tập hợp các kiến thức về văn hóa - xã hội, khoa học - công nghệ, các chuẩn mực thái ựộ - nhân cách, các kỹ năng lao ựộng chung và chuyên biệt cần thiết ựể hình thành những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp phù hợp với một loại hình lao ựộng nghề nghiệp cụ thể. Nội dung ựào tạo cơ bản ựược phản ánh trong các chương trình khung (curriculum standard).

Chương trình khung là văn bản Nhà nước ban hành cho từng ngành ựào tạo cụ thể, trong ựó quy ựịnh cơ cấu nội dung môn học, thời gian ựào tạo, tỷ lệ phân bố thời gian ựào tạo giữa các môn học cơ bản và chuyên môn; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập. Nó bao gồm khung chương trình cùng với những nội dung cốt lõi, chuẩn mực, tương ựối ổn ựịnh theo thời gian và bắt buộc phải có trong chương trình ựào tạo của tất cả các trường ựại học hoặc cao ựẳng.

Trong ựịnh nghĩa của chương trình khung ở trên, thì khung chương trình (curriculum framework) là văn bản Nhà nước quy ựịnh khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình ựào tạo. Khung chương trình xác ựịnh sự khác biệt về chương trình tương ứng với các trình ựộ ựào tạo khác nhau nhưng không cho thấy sự khác biệt giữa các ngành ựào tạo[1].

Chương trình giáo dục ựại học ựược cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức giáo dục ựại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Khối kiến thức giáo dục ựại cương bao gồm các môn khoa học xã hội và nhân văn, ngoại ngữ, các môn khoa học tự nhiên, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp gồm các môn kiến thức cơ sở, các môn kiến thức ngành, các môn kiến thức & kỹ năng nghề nghiệp bổ trợ và thực tập nghề nghiệp.

Cấu trúc chương trình giáo dục trung học chuyên nghiệp và trung cấp nghề bao gồm những thành phần cơ bản là khối các môn học chung (Giáo dục quốc phòng, Chắnh trị, Thể dục thể thao, Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục pháp luật) và khối các môn cơ sở và các môn chuyên môn (bao gồm môn lý thuyết và môn thực hành).

Quá trình thiết kế nội dung, chương trình ựào tạo cần tuân thủ theo các nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc khoa học: Nội dung chương trình bảo ựảm tắnh khoa học của hệ thống các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp trong các lĩnh vực khoa học- công nghệ.

- Nguyên tắc thực tiễn: Một mặt, nội dung chương trình phải ựảm bảo phù hợp với các ựiều kiện (phương tiện, giáo viênẦ), bảo ựảm tắnh khả thi của chương trình. Một mặt phải phù hợp với trình ựộ thực tế và dự báo phát triển kỹ thuật- công nghệ của các lĩnh vực sản xuất - dịch vụ.

- Nguyên tắc vừa sức: Nội dung chương trình phù hợp với ựối tượng tuyển sinh, với yêu cầu của mục tiêu ựào tạo và ựiều kiện ựảm bảo.

- Nguyên tắc hệ thống: Bảo ựảm nội dung chương trình có cấu trúc hợp lý. Kết hợp hài hòa lôgic khoa học - công nghệ và logic sư phạm. Cần có phần hướng dẫn sử dụng chương trình ựào tạo.

- Nguyên tắc liên thông: Nội dung, chương trình ựào tạo cần ựược thiết kế bảo ựảm yêu cầu liên thông ựào tạo giữa các bậc học, ngành nghề ựào tạo.

- Nguyên tắc ựa kênh thông tin: Nội dung chương trình ựào tạo ựược chọn lọc phản ánh tắnh ựa dạng của các kênh thông tin từ các tài liệu khoa học - công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất- dịch vụ, ựời sống xã hội Ầ

đào tạo theo nhu cầu xã hội

đào tạo là cách thức hoạt ựộng phối hợp thống nhất của người dạy và người học nhằm thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy và học ựể ựạt ựược mục tiêu ựề ra với những ựiều kiện cụ thể về môi trường, phương tiện học tập, thời gian ựào tạo. Phương pháp dạy học bao gồm các chức năng:

- Giúp người học nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ở các mức ựộ từ thấp ựến cao: Lĩnh hội, nhận biết, tái hiện, kỹ năng, vận dụng.

- đảm bảo cho người học phát triển năng lực hoạt ựộng trắ tuệ, ựặc biệt là năng lực tư duy ựộc lập sáng tạo (là sự kết hợp của năng lực nhận thức, năng lực hành ựộng). Chức năng này phản ánh mặt tắch cực của phương pháp dạy học giúp người học phát triển trắ thông minh, năng lực thắch ứng cao, linh hoạt trước các tình huống mới, phức tạp.

Tùy thuộc vào ựối tượng học viên, mục tiêu và nội dung chương trình ựào tạo, cơ sở vật chất, loại hình ựào tạo mà chúng ta sử dụng phương pháp hoặc nhóm các

phương pháp pháp ựào tạo khác nhau nhằm ựạt ựược mục tiêu và kết quả ựào tạo mong muốn. Hệ thống ựào tạo bao gồm một số phương pháp cơ bản sau ựây:

- Phương pháp thuyết trình - Phương pháp ựàm thoại vấn ựáp - Các phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp dạy học thực tiễn

- Phương pháp làm việc với sách và tài liệu

Trong lĩnh vực ựào tạo, chất lượng ựào tạo với ựặc trưng sản phẩm là Ộcon người lao ựộngỢ có thể hiểu là kết quả (ựầu ra) của quá trình ựào tạo và ựược thể hiện cụ thể ở các phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao ựộng hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu ựào tạo của từng ngành ựào tạo trong hệ thống ựào tạo. Với yêu cầu ựáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao ựộng, quan niệm về chất lượng ựào tạo không chỉ dừng ở kết quả của qúa trình ựào tạo trong nhà trường với những ựiều kiện ựảm bảo nhất ựịnh như: cơ sở vật chất, ựội ngũ giảng viên,... mà còn phải tắnh ựến mức ựộ phù hợp và thắch ứng của người tốt nghiệp ựối với cơ quan, các tổ chức sản xuất Ờ dịch vụ, khả năng phát triển nghề nghiệp của bản thân họ trong tương lai...

(Nguồn: Giáo trình quản lý chất lượng ựào tạo )

Hình 2.5 Sơ ựồ về chất lượng ựào tạo theo nhu cầu xã hội

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu xã hội

Kết quả ựào tạo

Kết quả ựào tạo phù hợp nhu cầu sử

dụng đạt chất lượng ngoài

Kết quả ựào tạo khớp với mục tiêu ựào tạo đạt chất lượng trong

(Nguồn: Quản lý và kiểm ựịnh chất lượng ựào tạo)

Hình 2.6 Sơ ựồ mối quan hệ giữa mục tiêu ựào tạo và chất lượng ựào tạo

Cần nhấn mạnh rằng: chất lượng ựào tạo trước hết phải là kết quả của quá trình ựào tạo và ựược thể hiện trong hoạt ựộng nghề nghiệp của người tốt nghiệp. Quá trình thắch ứng với thị trường lao ựộng không chỉ phụ thuộc vào chất lượng ựào tạo mà còn phụ thuộc các yếu tố của thị trường, như quan hệ cung cầu, giá cả sức lao ựộng, chắnh sách sử dụng và bố trắ công việc của Nhà nước và người sử dụng lao ựộng,... Do ựó khả năng thắch ứng còn phản ánh cả về hiệu quả ựào tạo ngoài xã hội và thị trường lao ựộng ựược thể hiện rõ hơn ở sơ ựồ 2.6 bên trên.

đánh giá chất lượng ựào tạo của người sử dụng lao ựộng

Trong Nghị quyết đại hội IX, đảng ta ựã xác ựịnh giáo dục và ựào tạo là yếu tố trực tiếp, có vai trò quyết ựịnh trong chiến lược phát triển con người và ựối với quá trình ựào tạo nhân lực cho CNH Ờ HđH. Ngoài ra, giáo dục còn giữ chức năng dự báo liên tục nhu cầu tương lai của xã hội và ựào tạo nhân lực ựể áp ứng nhu cầu này[5].

Thông qua mối liên hệ giữa nhà trường với người sử dụng lao ựộng, sinh viên ra trường nhanh chóng có việc làm phù hợp với chuyên môn ựược ựào tạo và người sử dụng cũng tìm ựược những nhân viên có năng lực thắch hợp với vị trắ mà họ cần tuyển.

Mục tiêu ựào tạo

Chất lượng ựào tạo Quá trình ựào tạo

- đặc trưng, giá trị nhân cách, xã hội, nghề nghiệp - Giá trị sức lao ựộng; - Năng lực hành nghề; - Trình ựộ chuyên môn nghề nghiệp (kiến thức, kỹ năng,...) - Năng lực thắch ứng với thị trường lao ựộng - Năng lực phát triển nghề nghiệp Kiến thức Thái ựộ Kĩ năng

Bảng 2.1 Các yêu cầu ựối với học viên tốt nghiệp TCCN

STT Yêu cầu Tỷ trọng (%)

1 Nhiệt tình trong công tác 30,0

2 Sự hợp tác 20,0

3 Sự sáng tạo 14,0

4 Kiến thức chuyên môn 12,0

5 Có cá tắnh 11,0

6 Các hoạt ựộng ở lĩnh vực khác 6,0

7 Kiến thức trong thực tế 3.5

8 Thứ hạng trong học tập 2,0

9 Uy tắn trường ựào tạo 1,5

Tổng 100,0

(Nguồn: Tạp chắ Update Japan) Mô hình tổng thể quá trình ựào tạo theo nhu cầu xã hội

Mô hình tổng thể của quá trình ựào tạo là cơ sở ựể xây dựng các tiêu chắ ựánh giá chất lượng ựào tạo và các ựiều kiện ựảm bảo chất lượng ựào tạo theo nhu cầu xã hội theo các loại hình ựào tạo khác nhau. Dưới ựây là mô hình tổng thể của quá trình ựào tạo.

(Nguồn: Quản lý và kiểm ựịnh chất lượng ựào tạo [3, tr110])

Hình 2.7 Mô hình tổng thể quá trình ựào tạo

đầu vào Quá trình ựào tạo Kết quả ựào tạo trường lao ựộngTham gia thị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)