Kinh nghiệm phát triển ựào tạo theo nhu cầu xã hội tại một số trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 46 - 49)

- Hiểu biết xã hội Ngoại ngữ

2.3.4 Kinh nghiệm phát triển ựào tạo theo nhu cầu xã hội tại một số trường

2.3.4.1. Các giải pháp tăng cường sự liên kết giữa Trường đại Công nghiệp Thành phố HCM với doanh nghiệp ựể thực hiện tốt nhiệm vụ ựào tạo theo nhu cầu xã hội

Trường ựại học Công nghiệp TP.Hồ Chắ Minh là một trong những cơ sở giáo dục đại học và ựào tạo nghề lớn nhất Việt Nam, hàng năm cung cấp các dịch vụ ựào tạo ựa ngành, ựa nghề, ựa bậc học cho hàng chục ngàn sinh viên từ khắp mọi miền trong cả nước. Trường không ngừng nâng cao chất lượng ựào tạo bằng một ựội ngũ với hơn 900 giảng viên cơ hữu, nhiều người là giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, nhiều người có trình ựộ chuyên môn tay nghề cao, cùng hàng trăm giảng viên thỉnh giảng ựược mời từ các trường ựại học trong và ngoài nước, nhà trường ựã quy tụ ựược ựội ngũ các thầy cô giáo có trình ựộ chuyên môn, tay nghề cao, có kinh nghiệm giảng dạy, tâm huyết, nhiệt tình và có ý thức trách nhiệm với người học, hết lòng vì học sinh thân yêu.Thành quả mà nhà trường ựạt ựược trong những năm qua mỗi năm cho ra trường hàng vạn HSSV tốt nghiệp ở các bậc học các khoá học, góp phần cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng kinh tế trọng ựiểm phắa nam. đặc biệt trong kỳ thi học sinh giỏi nghề Asean tại Indonexia lần 5 và tại Việt nam lần thứ 6 nhà trường ựã ựạt 5 huy chương vàng, 3 bạc, 2 huy chương ựồng.Trong kỳ thi robocon việt nam ựạt hạng nhì chung cuộc tại thành phố Hồ chắ Minh.

Bên cạnh các chương trình ựào tạo chắnh khóa theo chuẩn quốc gia, trường còn có chương trình ựào tạo hợp tác quốc tế theo mô hình du học tại chỗ với các trường của Úc, Canada, đài loan, Trung Quốc, Mỹ, đức và hợp tác với các trường

đại học trong nước như Bách khoa Hà Nội, Sư phạm Hà Nội, Ngoại ngữ Hà Nội, đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chắ Minh. Nhiều khóa ựào tạo ựược thực hiện thông qua giáo dục và ựào tạo nghề tại trong và ngoài trường. Thường xuyên góp phần cung cấp kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho các lực lượng lao ựộng của cả nước, ựặc biệt là vùng trọng ựiểm kinh tế phắa Nam. Nhà trường ựảm bảo ựào tạo ở mức chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp, nâng cao tay nghề, ựào tạo nghề ở các cấp trình ựộ công nghệ và vận hành. Các chương trình ựào tạo ựược triển khai thông qua hợp tác với các cơ sở sản xuất, nhằm ựảm bảo việc cập nhật kiến thức. Tất cả các khóa ựào tạo chắnh quy tại nhà trường ựều ựược liên thông với các bậc học cao hơn như trung cấp, cao ựẳng, ựại học, việc ựào tạo liên thông giữa các bậc học cho phép người học tiết kiệm ựược thời gian, công sức và tiền bạc, các khóa học của trường từ những khoá ngắn hạn cho ựến các khóa tập trung 2 năm, 2 năm rưỡi, 3 năm ựến 4 năm. Hầu hết các chương trình ựào tạo ựều thiên về thực hành, lý thuyết ựược tinh giảm, chắt lọc phù hợp với thực tiễn.

Nhà trường phải chủ ựộng tìm hiểu thị trường lao ựộng tại ựịa phương và khu vực, nắm bắt ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội ở ựịa phương ựể xác ựịnh ngành nghề ựào tạo, xây dựng chương trình, nội dung ựào tạo cho phù hợp, tức là thực hiện phương châm Ộựào tạo những gì xã hội cần chứ không phải ựào tạo những gì mà mình cóỢ.

Phải ựẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, gắn chặt giữa Nhà trường với nhà tuyển dụng và doanh nghiệp từ việc xây dựng chương trình, nội dung ựào tạo, tham gia ựào tạo, hướng dẫn thực hành, thực tập ựến việc hỗ trợ cơ sở thực hành, thực tập thông qua các hợp ựồng.

Nhà trường không ngừng tăng cường nguồn lực ựảm bảo các ựiều kiện cho việc nâng cao chất lượng ựào tạo, gắn chặt giữa học ựi ựôi hành, giữa rèn luyện kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp với kỹ năng sống cho học sinh ựáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao ựộng và cuộc sống hiện ựại.

Cần có trung tâm dự báo nhu cầu ựào tạo nhân lực có sự phối hợp với các ngành ở ựịa phương và tham gia của các trường và doanh nghiệp ựể ựảm bảo gắn chặt giữa ựào tạo với sử dụng.

trường với doanh nghiệp và quy ựịnh trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin về nhu cầu lao ựộng và hỗ trợ trong quá trình ựào tạo[6].

2.3.4.2 Trường Cao ựẳng nghề Cơ giới Ninh Bình thực hiện ựào tạo theo nhu cầu xã hội

Tiền thân là Trường Dạy nghề cơ giới Ninh Bình (thị xã Tam điệp, tỉnh Ninh Bình) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường có chức năng ựào tạo hệ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao ựẳng nghề cho thanh niên từ Quảng Bình trở ra có nhu cầu học nghề và cung ứng nguồn lao ựộng có tay nghề cho các ựơn vị, các doanh nghiệp.

Từ nhiều năm qua, Ban giám hiệu Trường Cao ựẳng nghề Cơ giới Ninh Bình ựã kiên trì thực hiện các chương trình ựổi mới: Phát triển ựội ngũ giáo viên cả về số lượng và chất lượng; ựổi mới chương trình ựào tạo theo hướng cập nhật và ựón ựầu công nghệ mới; tăng cường trang thiết bị dạy và học phù hợp với tình hình; ựa dạng hóa các loại hình ựào tạo; mở thêm nhiều ngành, nghề mới ựáp ứng yêu cầu của ngành và xã hội; tăng cường công tác quản lý học sinh, sinh viên; xây dựng môi trường văn hóa... Chắnh vì vậy, chất lượng ựào tạo của nhà trường không ngừng ựược nâng lên, học viên tốt nghiệp ựã ựược các doanh nghiệp tiếp nhận và ựánh giá cao về trình ựộ, cũng như tác phong công nghiệp[24].

Bên cạnh ựó, nhà trường thường xuyên liên hệ với các ựơn vị, các doanh nghiệp cần tuyển lao ựộng trong và ngoài tỉnh ựể tạo ựiều kiện cho sinh viên sau khi tốt nghiệp có nơi làm việc ổn ựịnh. Vắ dụ, lớp ựào tạo cao ựẳng nghề khóa 1 vừa tốt nghiệp, 100% sinh viên sau khi ra trường ựều ựược các ựơn vị tuyển dụng lao ựộng ựến ký hợp ựồng tuyển dụng.

Trong những năm học tới, mục tiêu của nhà trường là ựào tạo theo nhu cầu của xã hội. Xã hội cần lao ựộng ngành nghề nào thì nhà trường sẽ tập trung ựào tạo ngành nghề ựó. Hiện nay, Trường Cao ựẳng nghề Cơ giới Ninh Bình nổi lên là một ựịa chỉ tin cậy về ựào tạo nghề cho người lao ựộng trên ựịa bàn tỉnh và các ựịa phương lân cận.

2.3.4.3. Bài học kinh nghiệm trong phát triển ựào tạo theo nhu cầu xã hội

Thứ nhất, công tác tạo nguồn nhân lực cần phải ựược làm tốt hơn nữa, ựể mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ựều nhận thấy ựược trách nhiệm của mình trong vấn ựề này.

Thứ hai, ựào tạo nguồn nhân lực là một việc quan trọng và lâu dài, do vậy Nhà nước nên ưu tiên dành một nguồn kinh phắ tương xứng cho công tác ựào tạo nghề, ựầu tư cả cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc dạy nghề, cơ sở thực tập; ựào tạo giáo viên dạy nghề...

Thứ ba, ựể việc ựào tạo ựáp ứng ựược nhu cầu xã hội, phải có sự phối hợp giữa Ộ3 nhàỢ, phải gắn ựào tạo với ựòi hỏi thực tế xã hội, của thị trường lao ựộng.: Nhà nước, cơ sở ựào tạo và doanh nghiệp. Các cơ sở ựào tạo cần ựi sâu, ựi sát với doanh nghiệp ựể nắm bắt ựược những yêu cầu chung nhất của ngành nghề. Rà soát ựể ngừng ựào tạo những ngành nghề khó kiếm việc làm và mở ra những ngành mới mà xã hội ựang cần. Tham khảo ý kiến doanh nghiệp có ý nghĩa lớn trong việc hình thành chương trình ựào tạo. Các trường phải có bộ phận quan hệ doanh nghiệp trực thuộc phòng ựào tạo ựể lắng nghe những phản hồi về sản phẩm mình ựào tạo ra, cũng như những yêu cầu mới từ các doanh nghiệp. đối với doanh nghiệp, cần có thông tin về nhu cầu nhân lực của mình cho cơ sở ựào tạo, hỗ trợ tài chắnh và tham gia vào quá trình ựào tạo, xây dựng chương trình, cho sinh viên thực tập. Bản thân các doanh nghiệp phải chủ ựộng ựề ra chỉ tiêu, chiến lược ựào tạo nguồn nhân lực[31].

Thứ tư, công tác ựào tạo theo nhu cầu xã hội cho lao ựộng ựược triển khai trên các mặt hoạt ựộng ựồng thời theo các hướng ựào tạo gồm:

+ đào tạo chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ựi ựôi với quá trình CNH

+ Có sự phối hợp giữa ựào tạo lý thuyết tại cơ sở ựào tạo với thực hành tại nơi sử dụng lao ựộng, tạo sự kết nối giữa cơ sở ựào tạo, người học và ựịa chỉ sử dụng lao ựộng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)