Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với phát triển nguồn

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 81 - 83)

nhân lực cho các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Cơ hội (O) Thách thức (Nguy cơ) T

SWOT

- Vị trí thuận tiện trong kết nối với các trung tâm phát triển của vùng kinh tế phát triển Bắc Bộ. - Các khu công nghiệp đã và đang được mở rộng. - Phát triển thêm nhiều doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất trong các khu công nghiệp.

- Có nhiều cơ hội việc làm khi chinh phủ tiến hành tái cơ cấu nền kinh tế.

- Khó khăn cho DN tìm kiếm lao động có trình độ chuyên môn, ký thuật, tay nghề cao, gắn bó lâu dài.

- Thu hút lao động có trình độ chuyên môn từ các khu vực khác, chi phí lớn.

- Hầu hết lao động không có tay nghề, chi phí đào tạo phát sinh lớn.

- Thị trường việc làm không ổn định, thiếu việc làm cho những người không có trình độ.

Điểm mạnh (S) Phối hợp (S/O) Phối hợp (S/T)

- Nguồn LĐ dồi dào (đặc biệt là lao động nông thôn).

- Các DN có nhiều sự lựa chọn khi tuyển dụng các lao động phổ thông. - Có mạng lưới cơ sở đào tạo nghề, các trường cao đẳng,

- Chi phí tuyển dụng lao động thấp tạo điều kiện DN tiết kiệm chi phí.

- Huy động nguồn nhân lực tại chỗ với số lượng lớn và thời gian nhanh chóng, chi phí thấp

- Đào tạo lao động theo đơn đặt hàng của các DN. - Đào tạo nhiều lao động có chất lượng phục vụ cho các KCN và phát triển kinh tế

- Tăng cường đào tạo lao động đáp ứng yêu cầu của các công nghiệp

- Có chính sách khuyến khích, bắt buộc các doanh nghiệp có chính sách đãi ngộ thoả đáng cho người lao động trong doanh nghiệp và trong các cơ sở đào tạo. - Có hình thức đào tạo thích hợp với từng đối tượng để nâng cao trình độ cho người lao động, tạo nhiều cơ hội tìm việc làm cho người lao động.

Điểm yếu (W) Phối hợp (W/O) Phối hợp (W/T)

- Chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động có trình độ chuyên môn thấp. - Lao động có trình độ chuyên môn, có chất lượng cao ít.

- Yếu tố văn hóa còn ảnh hưởng nặng nề đến tư tưởng và tâm lý lao đông, chưa có tác phong công nghiệp.

- Tính kỷ luật thấp, Chưa bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn

- Nâng cao trình độ học vấn cũng như trình độ chuyên môn cho người lao động.

- Tỉnh giành ngân sách thỏa đáng cho việc đào tạo nâng cao chất lượng tay nghề, chuyên môn cho người lao động.

- - Thực hiện đào

tạo nguồn nhân lực, tuyển chọn các LĐ có trình độ, gắn bó với DN.

- - Thực hiện sắp

xếp lao động phù hợp với

- Tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia học tập để nâng cao trình độ.

- Thực hiện đào tạo lao động phù hợp vị trí công việc, tác phong công nghiệp.

- Có cơ chế chính sách rõ ràng tạo điều kiện cho người lao động gắn bó DN. Các điều kiện ràng buộc người lao động ở lại với DN.

của người LĐ. Doanh nghiệp trả lương cho người lao động chưa thoả đáng

trình độ, năng lực phát huy hiệu quả công việc, xây dựng tác phong công nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)