Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh thương hà nở gà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn salmonella và tác dụng của chế phẩm biovet đến khả năng sinh trưởng, phòng bệnh thương hàn ở gà nuôi tại huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 84)

Trên cơ sở nghiên cứu và tìm ra vai trò gây bệnh của vi khuẩn Salmonella, dựa vào kết quả kháng sinh đồ để lựa chọn các thuốc kháng sinh phù hợp trong điều trị. Tăng sức đề kháng cho vật nuôi bằng các chất bổ trợ. Trong các phác đồ điều trị với sự kết hợp của kháng sinh mẫn cảm nhất với các vi khuẩn gây bệnh, chất điện giải, trợ lực như Bcomlex được dùng đều ở tất cả các phác đồ. Kết quả của một số phác đồ dùng trong điều trị bệnh thương hàn gà được trình bày qua bảng 3. 17

Bảng 3.17: Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh thương hàn ở gà đạt kết quả cao Phác đồ Loại thuốc Liều lƣợng và cách dùng Số gà điều trị (con) Thời gian điều trị (ngày) X+mx Kết quả điều trị Số khỏi bệnh (con) Tỷ lệ (%) I - Norfloxacin (Norfacoli) - Điện giải (Gluco K-C thảo dược) -B-Complex

-Pha nước cho uống: 1g/1lit nước

- Pha nước uống: 2g/1lít nước

- Pha nước uống: 1g/3lít nước 45 2 ±0,04 42 93,33 II - Colistin (MD Clolistin) - Điện giải (Gluco K-C thảo dược) -B-Complex

-Pha nước cho uống: 1ml/1lít nước

- Pha nước uống: 2g/1lít nước

- Pha nước uống: 1g/3lít nước 25 5± 0,03 15 60,0 III - Enrofloxacin (Enracin 50%) - Điện giải (Gluco K-C thảo dược) -B-Complex

-Pha nước cho uống: 1g/5-7 lít nước (1g/25- 35kg thể trọng)

- Pha nước uống: 2g/1lít nước

- Pha nước uống: 1g/3lít nước

30 3± 0,15 27 90,0

Qua bảng 3.17 cho thấy 3 phác đồ thử nghiệm điều trị, kết quả số gà được điều trị khỏi có sự chênh lệch nhất định giữa các phác đồ. Tỷ lệ khỏi bệnh ở phác đồ I

với 42/45 số gà chiếm tỷ lệ cao nhất 93,33%; tiếp theo là phác đồ III số gà khỏi bệnh là 27/30 chiểm tỷ lệ 90,0% và ở phác đồ II tỷ lệ gà khỏi bệnh 15/25 (60,0%) số gà điều trị.

Đồng thời, kết hợp với sử dụng các loại thuốc như: Điện giải (Gluco K-C thảo dược), ADE B-Complex là thuốc tổng hợp các loại vitamin: A, D, E và vitamin nhóm B để tăng cường sức đề kháng của cơ thể và tăng quá trình tiêu hoá thức ăn. Gluco- K- C giúp tăng cường sức đề kháng, cung cấp năng lượng đồng thời để bù lượng nước và lượng ion Cl-

, Na+, HCO3- bị mất đi do tiêu chảy.

Như vậy, trên cơ sở của 3 phác đồ điều trị có sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau, tuy nhiên trong mỗi phác đồ đều sử dụng điện giải, Bcomplex.. song sự khác nhau trong các phác đồ là sử dụng các thuốc kháng sinh kìm hãm hoặc tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh cho đàn gà đã có tác dụng rõ rệt trong điều trị. Từ kết quả của 3 phác đồ trên, chúng tôi đã xác định được hiệu quả của phác đồ I và III (trên 90%) do vậy có thể sử dụng để điều trị bệnh thương hàn ở gà trên diện rộng. Đồng thời trong quá trình điều trị cần kết hợp với chăm sóc nuôi dưỡng tốt và đảm bảo vệ sinh thú y cho đàn gà.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có kết luận sau:

- Đàn gà nuôi tại huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc mắc bệnh thương hàn với tỷ lệ khá cao (10,92%), chủ yếu tập trung vào giai đoạn 15-21 ngày tuổi. Bệnh có tính chất mùa vụ, ở vụ Xuân-Hè (22,22%) gà mắc bệnh cao hơn vụ Thu-Đông (14,0%) và phụ thuộc phương thức chăn nuôi, ở gà nuôi thả vườn có tỷ lệ mắc (12,15%) cao gà nuôi công nghiệp (9,45%).

- Đã xác định được 100% vi khuẩn Salmonella phân lập được từ gà mắc Salmonellosis có những đặc tính sinh vật, hóa học điển hình của giống như các tài liệu trong và ngoài nước mô tả.

- Trong 35 chủng Salmonella phân lập được đã xác định được có 20 chủng là

Salmonella gallinarum pullorum.

- Đã xác định được 100% các chủng Salmonella gallinarum pullorum phân lập được đều sản sinh độc tố đường ruột (Stn), có yếu tố xâm nhập InvA, không có gen kháng kháng sinh DT104 và có độc lực mạnh, giết chết chuột bạch trong thời gian 8-20 giờ.

- Các chủng Salmonella gallinarum pullorum phân lập được mẫn cảm mạnh nhất với norfloxacin 20/20 (100%), tiếp đến enrofloxacin và kanamycin 19/20 (95%), ceftiofur 18/19 (20%). Kháng hoàn toàn với tetracycline 20/20 (100%) và trimethoprim/sulfamethoxozol 18/20 (90%).

- Bổ sung chế phẩm Biovet vào khẩu phần ăn cho gà đã làm tăng khối lượng, ở lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng là 28,64g; Tỷ lệ gà mắc bệnh Salmonellosis thấp hơn và số lượng vi khuẩn Salmonella spp có trong phân ở gà thí nghiệm cũng ít hơn so với đối chứng, tương ứng là 1,4x102 và 3,2x103 vi khuẩn/1 gam phân.

- Đã xác định phác đồ I dùng norfacoli có hiệu quả điều trị cao nhất (93,33%), tiếp theo là phác đồ II dùng enrofloxacin (90,0%) và thấp nhất là phác đồ III dùng colistin có hiệu quả điều trị là 60,0%.

Đề nghị

Do điều kiện thời gian và kinh phí còn hạn hẹp nên chúng tôi chưa tiến hành nghiên cứu đầy đủ các yếu tố gây bệnh của Salmonella nên cần tiếp tục nhiên cứu sâu hơn, toàn diện và hệ thống về vấn đề này.

Căn cứ kết quả thử nghiệm các phác đồ điều trị, đề nghị áp dụng phác đồ I điều trị bệnh Salmonellosis cho đàn gà nuôi tại huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc để tăng hiệu quả và thu nhập cho người chăn nuôi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Nguyễn Văn Chiến (2007), Điều tra tỷ lệ nhiễm, phân lập, xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella trên gà công nghiệp ở một số địa điểm tại tỉnh Bắc Ninh và biện pháp phòng trị. Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

2. Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Quang Tính,Trần Thị Hạnh (2010), “Nghiên cứu một số đặc tính của Salmonella typhimuriumSalmonella enteritidis trên đàn vịt tại Bắc Ninh, Bắc Giang”,Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVII (4), tr. 28-33. 3. Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số thuốc

kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại ĐăkLăk”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr. 53.

4. Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001), “Kết quả phân lập và xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella gây bệnh Phó thương hàn lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, tr. 10-17.

5. Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh của Salmonella gallinarum pullorum trên gà công nghiệp và chế kháng nguyên chẩn đoán, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

6. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Muộn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học Tập I, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội.

7. Trần Thị Hạnh và cs (1996), “Nghiên cứu sử dụng môi trường tăng sinh trong phân lập vi khuẩn Salmonella”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 4, tr. 45-49 8. Trần Thị Hạnh và cs (1997), “Kết quả kiểm tra tồn dư kháng sinh trong thực

phẩm nguồn gốc động vật ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 4, tr. 68-73. 9. Trần Thị Hạnh và cs (1999), “Tình hình ô nhiễm vi khuẩn Salmonella trong

môi trường chăn nuôi gà công nghiệp và sản phẩm chăn nuôi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 1, tr. 6-12.

10. Trần Thị Hạnh và cs (1999), Nghiên cứu các biện pháp khống chế bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra ở các đàn gà công nghiệp, Báo cáo khoa học CNTY (1998-1999), Huế

11. Trần Thị Hạnh, Phan Văn Lục, Nguyễn Thành Đông, Lưu Quỳnh Hương, Kiều Thị Dung (1999), “Nghiên cứu thử nghiệm tác dụng của một số kháng sinh hạn chế vi khuẩn Salmonella ở gà công nghiệp”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 6, tr. 48-52.

12. Trần Thị Hạnh, Đỗ Trung Cứ (2003), “Xác định các yếu tố gây bệnh của

Salmonella typhimurium phân lập từ lợn bị phó thương hàn”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 4- 2003.

13. Nguyễn Bá Hiên (2001), Những vi khuẩn thường gặp và biến động của chúng trong đường ruột gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 14. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012),

Giáo trình bệnh truyền nhiễm, Nxb Nông nghiệp.

15. Phạm Khắc Hiếu (1997), “Một số vấn đề dược lý học đối với gia súc non”,

Tạp trí KHKT Thú y, tr. 71 - 74.

16. Phạm Khắc Hiếu, Lê Ngọc Diệp (1997), “Kiểm tra dư cặn của Sulfamid trong trứng gà‟‟, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV (số 3), tr. 80-84.

17. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1998), Một số kết quả nghiên cứu tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y, kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1996-1998), tr. 134-137.

18. Nguyễn Duy Hoan (1999), Giáo trình chăn nuôi gia cầm (dùng cho cao học và nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi), Nxb Nông nghiệp.

19. Trần Thị Lan Hương (1993), tỉ lệ nhiễm Salmonellosis trên đàn gà Plymoth Hybro và hiệu quả điều một số thuốc kháng sinh, kết quả nghiên cứu khoa học CNTY (1991-1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Văn Thị Hường (2009), Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy và chế tạo thử nghiệm vacxin phòng bệnh. Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Tuyết Lê (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của Salmonella đến một số chỉ tiêu kĩ thuật của gà ISA và Tam Hoàng, Luận văn thạc sĩ khoa học, viện KHKTNN, Hà Nội.

22. Phạm Thị Tuyết Ngân (2005), Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả sử dụng vi sinh vật hữu ích trong môi trường chăn nuôi, NXB Nông nghiệp.

23. Nguyễn Thị Oanh (1997), Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella ở lợn tỉnh Đăclăc, một số đặc tính sinh học và khả năng phòng trị. Luận án Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

24. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy (2000), Phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh hóa học của các chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1996-2000), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 171-176

25. Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chức, Nguyễn Văn Hạnh, Đặng thế Huynh (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb

Nông nghiệp

27. Trương Quang (1998), “Bệnh thương hàn gà, CRD và ảnh hưởng của chúng đến đáp ứng miễn dịch chống Newcastle của đàn gà Hybro và ISA”, Kết quả nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y (1996 - 1998), tr 90 - 93, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

28. Trương Quang, Tiêu Quang An (2003),Xác định tỷ lệ nhiễm và phân lập Salmonella gallinarum pullorum trên đàn gà bố mẹ giống thuần và lai nuôi gia đình, Tạp chí KHTY, Tập X (số 2)- Hội thú y Việt Nam, tr. 15-19.

29. Phạm Quân, Nguyễn Thị Nội (1978) “Thực nghiệm kháng nguyên trong sản xuất”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật và thú y (1968 - 1978), tr 179 - 184, Viện thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

30. Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

31. Nguyễn Hoài Tao (2001), World Poultry - Elsevier - Volume 17, No 9 - 200.

32. Trần Văn Thành (2010) “Phân lập, xác định vai trò gây bệnh của Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis trên đàn vịt tại một số huyện thuộc tỉnh Hưng Yên và biện pháp phòng trị”. Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

33. Lê Văn Tạo (1994), “Nghiên cứu tác nhân gây bệnh của Salmonella typhimurium”. Nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, Hà Nội, tr. 430 – 431.

34. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần THị Lan Hương (2001), “Vi sinh vật thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 36. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

37. Tô Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr. 29 - 35.

38. Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

39. Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu đặc tính của một số chủng vi khuẩn Salmonella gây bệnh tiêu chảy ở bê nghé và biện pháp phòng trị, Luận án PTS KHNN, Hà Nội.

40. Dương Thị Yên (1997), “Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella trên đàn gà giống ngoại nhập và thử nghiệm điều trị”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

Tiếng Anh:

41. Bailey J.S, Buhr R.J, Cox N.A, Berrang M.E (1996), „„Effect of hatching cabinet sanitation treatments on Salmonella cross contamination and hatchability of broiler eggs‟‟, Poultry Sci. USA, Feb, pp. 191- 196

42. Barrow P.A (1990), “Immunity to experimental fowl typhoid in chickens induce by virulence plasmid cured derivative of Salmonella gallinarum Infection and Immunity”, pp. 2283 – 2288.

43. Bouzouban K, Naganaja K.V, Kabbaj F.Z, Newman J.A, Pomeroy (1989), Feasibility of using protein from S. gallinarum VS.9R live vaccine for the prevention of fowl typhoid in chickens, Avian Diseases, pp. 385- 391

44. Chart H, Rowe B., Baskerville A (1989), „„Serological and bacteriological investigation of chickens from flock naturally infected with Salmonella entericdis’’, Vet. Rec. 125, pp. 567-572.

45. Cummings JH & Macfarlane GT. (1997), Role of intestinal bacteria in nutrient metabolism, Clinical Nutrition 16, 3-11. Delcenserie V, Martel D, Lamoureux M, Amiot J, Boutin Y, Roy D. (2008), Immunomodulatory effect of probiotics in the intestinal tract, Current Issue in Molecular Biology 10, 37-54.

46. El. Hanssan S.M, Kheir S.A.M (1989), Serological investigations of Salmonella pullorum infection in chicken in the Sudan, Bulletin of Animal Health and production in Africa, pp.99

47. E. Santin, A. Maiorka và M. Macari (1999), „„Effect of protein, probiotic, and symbiotic supplementation on serum biological health markers of molted layers poultry‟‟.

48. Finlay B.B.and Fakov (1989), „„Virulence factors associated with Salmonella species‟‟, Microbiological Sciences, Vol.5, No.11

49. Fulller R (1982), „„Development and dynamics of the aerobic gut flora in gnotobiotic and cnventional animals‟‟, Fortschritte der Veterinarmedizin. No. 33: 7-15.

50. Fuller R. (1989), “Probiotic in man and animals”, Journal of applied bacteriology (66), pp. 365-378.

51. Griggs D.J, Hall M.C, Jin Y.F, and Piddock I.J.V (1994), “Quinolon resistantce in Veterinary Isolates of Salmonella”. J.A ntimicrobiological Chemotherapy, pp. 1173-1189.

52. Javed I, Hammed A., Siddique M (1990), „„status of Salmonella in indegenous chickens in Pakistan‟‟, veterinarski - Arhiv, pp. 251-255.

53. Kishima M, Uchida i, Namimatsu T, Osumi T, Takahashi S, Tanaka K, Aoki H, Matsuura K and Yamamoto K (2008), “Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faeces of Pigs in Japan”;32:145-150

54. Khakhria R and Johnson W (1995), “Prevalence of Salmonella serotypes and phage types in Canada”. Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health 26 (Suppl. 2): pp. 42-44.

55. Kim C.J và cs (1991), „„Enzyme- linked immunosorbent assay for the detection of S. enteritidis infection in chickens‟‟, American Journal of Vet. Research, 52(7): 1069-1074

56. Kleckner N, Roth J.R, Bostein D, (1977), „„Genetic engineering in vivo using translocatable drug resistance elements new methods in bacterial genetics‟‟,

Hoi. Sen. Gonei, 116: 125-159

57. Moris J.A, C.Wray, W.J.Sojka (1976), “The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinated with a Gal E mutant of Salmonella typhimurium”, Br. J.exp.Path, 57, pp. 354 – 360.

58. Nicolas RAJ, Cullen GA (1991), „„Development and application of an ELISA for detecting antibodies to S. enteritidi in chickens flock‟‟, Veterinary – Record, pp. 74-76

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn salmonella và tác dụng của chế phẩm biovet đến khả năng sinh trưởng, phòng bệnh thương hàn ở gà nuôi tại huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)