C. Đối với đối tượng là học sinh lớp 12.
2. Vẻ đẹp chiều sõu nội dung tỏc phẩm.
Cõu hỏi: Qua một loạt cỏc biện phỏp nghệ thuật mà nhà văn đó sử dụng cho đoạn văn miờu tả “cảnh tượng xưa nau chưa từng cú” tỏc giả đó gửi gắm nội dung gỡ tới bạn đọc?
Định hướng học sinh trả lời.
- Đoạn văn là sự kết tinh gắn liền với quan niệm về con người độc đỏo của Nguyễn Tuõn: Đú là những con người “sinh ra để làm nghệ thuật với hai chữ viết hoa” nhưng đồng thời cũng giỳp bạn đọc hiểu nhà văn hơn khi mà chỳng ta lầm tưởng Nguyễn Tuõn lỳc nào cũng là nhà văn của quan điểm duy
- Đoạn văn thể hiện sự chiến thắng huy hoàng của cỏi đẹp, cỏi thiện, cỏi cao cả trước cường quyền và tàn ỏc. Cỏi đẹp đó cứu vớt con người, giỳp con người xớch lại gần nhau.
- Đoạn văn cho chúng ta thấy một cỏi nhỡn, một cỏch nghĩ cú tớnh triết lớ: Trong con người luụn tồn tại những mặt đối lập: thiờn lương - vụ lương, thiờn thần - ỏc quỷ, sự kiờu bạc - sự thành tõm, ỏnh sỏng - búng tối. Cú những lỳc con người ta đó yếu đuối để phần vụ lương, ỏc quỷ, búng tối, sự kiờu bạc làm chủ con người mỡnh nhưng bản chất của con người luụn hướng tới đạo đức, cao đẹp của thiờn lương, của ỏnh sỏng. Cỏi đẹp khụng bao giờ mất đi đồng thời cỏi đẹp khụng sống chung cựng với cỏi ỏc, cỏi đẹp luụn đi đụi với cỏi thiện. Muốn tiếp cận được cỏi đẹp thỡ tõm hồn chỳng ta phải thanh cao, trong sỏng.
*Hướng dẫn học sinh lập ý cho phần kết thỳc vấn đề.
Trờn cơ sở hướng dẫn học sinh phõn tớch vẻ đẹp của đoạn văn, ở phần này giao viờn hướng dẫn học sinh khẳng định lại những giỏ trị nội dung hỡnh thức đó được phõn tớch ở bờn trờn bằng những đỏnh giỏ, kết luận, nhận định cú tớnh khỏi quỏt.
Cõu hỏi: (Yờu cầu cú tớnh tổng hợp trong việc vận dụng kiến thức khi đó trả
lời).
Dựa vào những hiểu biết về bỳt phỏp lóng mạn của phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn, em hóy đưa ra những nhận xột đỏnh giỏ, nhận xột khỏi quỏt cho đoạn văn vừa phõn tớch.
Định hướng học sinh trả lời.
Nguyễn Tuõn là nhà văn cú phong cỏch, cỏ tớnh sinh động và sỏng tỏc mang đậm “cỏi Tụi” độc đỏo. Điều này được thể hiện cụ thể qua cỏch tạo tỡnh huống, xõy dựng nhõn vật, cỏch vẽ người dựng cảnh của cõy bỳt được mệnh danh là “một bậc thầy về nghệ thuật ngụn từ” trong làng văn chương.
- Những đối lập gay gắt được miờu tả trong cảnh cho chữ gúp phần khắc sõu vào lũng người đọc cỏi bi trỏng của “cảnh tượng xưa nay chưa từng cú” của
cỏch và tài hoa đối với cỏi xấu xa thấp hốn. Nguyễn Tuõn đó cho chúng ta thấy một quy luật đau lũng: thõn phận khụng phải là hệ quả của vật chất.
- Thành quả của Nguyễn Tuõn đó đạt được qua những trang văn của mỡnh cú lẽ nào lại khụng phải là kết quả của quỏ trỡnh lao động nghệ thuật hết mỡnh, với tỡnh yờu tha thiết ngụn ngữ và nền văn hoỏ lõu đời của dõn tộc.
PHẦN KẾT LUẬN