Hướng dẫn học sinh tớch hợp kiến thức lý thuyết làm bài văn NLVH với kiến thức về tỏc phẩm văn học cụ thể, văn học sử, lý luận văn học.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 87 - 92)

C. Đối với đối tượng là học sinh lớp 12.

2.Hướng dẫn học sinh tớch hợp kiến thức lý thuyết làm bài văn NLVH với kiến thức về tỏc phẩm văn học cụ thể, văn học sử, lý luận văn học.

kiến thức về tỏc phẩm văn học cụ thể, văn học sử, lý luận văn học.

Ngày nay, dạy học tớch hợp trở thành một trong những phương phỏp dạy học tớch cực, khoa học đối với tất cả cỏc mụn học trong nhà trường. Ở đõy, người viết muốn nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa phương phỏp dạy học tớch hợp ở ba giờ học về cỏc tỏc phẩm văn học cụ thể, văn học sử, lý luận văn học với việc tạo điều kiện vận dụng kiến thức văn học vào bài làm văn NLVH của

Như chúng ta đó thấy, khi học giảng văn, cỏc em được tiếp xỳc với cỏc thể loại văn học khỏc nhau: Tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, anh hựng ca, ngụ ngụn), trữ tỡnh (trữ tỡnh tõm cảnh, trữ tỡnh phong cảnh, trữ tỡnh thế sự, trữ tỡnh cụng dõn ...), kịch (bi kịch, hài kịch, chớnh kịch ...). Để chiếm lĩnh, tiếp nhận được những tỏc phẩm thuộc cỏc thể loại văn học khỏc nhau này, cỏc em học sinh sẽ được học trực tiếp hoặc giỏn tiếp về đặc điểm của cỏc thể loại văn học. Đú chớnh là kiến thức lý luận văn học. Sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc thể loại văn học cũng cú nghĩa là sự hỡnh thành và phỏt triển của văn học qua cỏc giai đoạn theo nhu cầu hoạt động văn hoỏ. Đú lại là kiến thức văn học sử mà khi học thể loại văn học nào học sinh phải nắm được thể loại văn học ấy. Ngược lại, khi tiếp thu những kiến thức lý thuyết mới trong giờ học lý luận văn học, văn học sử lại phải dựng đến cỏc tỏc phẩm văn học cụ thể để minh họa cho lý thuyết. Khi hướng dẫn học sinh lý thuyết làm văn thực chất là hướng dẫn học sinh kỹ năng viết văn theo cỏc thể loại văn học. Ở đõy chúng ta chỉ bàn đến việc hướng dẫn học sinh lý thuyết làm văn NLVH. Nếu phải làm một bài văn NLVH về phõn tớch nhõn vật, phõn tớch tỏc phẩm hay bỡnh giảng cõu thơ, đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn ... việc học giảng văn hàng ngày cũng chớnh là tập cỏc thao tỏc đú. Khi hướng dẫn học sinh tiếp nhận cỏc tỏc phẩm, giỏo viờn sẽ lý giải việc chiếm lĩnh tỏc phẩm bằng những con đường khỏc nhau là tuỳ theo từng tỏc phẩm cụ thể chớnh là dựa trờn những quy luật sỏng tỏc văn học của mỗi thể loại và dụng ý nghệ thuật riờng của mỗi nhà văn, nhà thơ.

Vớ như trong giờ phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự hay trong giờ lý thuyết hướng dẫn học sinh làm bài văn NLVH về dạng bài phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm văn học, giỏo viờn sẽ gắn kết việc vận dụng cỏc loại kiến thức văn học khỏc nhau trong cỏc giờ học. Trong giờ giảng văn hóy dành một vài phỳt để trỡnh bày cơ sở của vấn đề bằng kiến thức lý luận văn học, văn học sử. Giờ hướng dẫn tập làm văn cũng ưu tiờn một lượng thời gian nhất định để chứng minh lý thuyết bằng những tỏc phẩm văn học cụ thể. Chỳng tụi cú thể dẫn ra

Ngữ văn như sau: Quỏ trỡnh dạy học một tỏc phẩm trong văn chương thuộc thể loại tự sự, chỳng ta quan tõm đến nhõn vật và thường là phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm đú. Rồi một bài làm văn NLVH cũng cú dạng phõn tớch nhõn vật trong một tỏc phẩm văn học. Với những giờ học khỏc nhau ấy, chúng ta nờn dành những khoảng thời gian nhất định để giới thuyết cho cỏc em ý thức được cụng việc mỡnh làm là cú lý do của nú bằng chớnh nguồn kiến thức lý luận văn học và văn học sử. Đối với cỏc tỏc phẩm tự sự, nhà văn "núi" qua nhõn vật. Nhõn vật là phương tiện mang chở nội dung phản ỏnh tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm, đồng thời qua nhõn vật, nhà văn ký thỏc quan niệm về con người, về nhõn sinh. Do đú, muốn hiểu được những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm, nhận ra lý tưởng thẩm mỹ của nhà văn, khụng cú con đường nào khỏc ngoài con đường phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm. Trong khi phõn tớch tỏc phẩm, để trỏnh xa rời chủ đề, xa rời trung tõm thẩm mỹ của tỏc phẩm cần phải cú những hiểu biết về nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ nhằm xỏc định trỳng vai trũ, vị trớ, ý nghĩa nhõn vật trong hệ thống cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm. Kế đú là giỳp học sinh biết phõn tớch một nhõn vật trong tỏc phẩm, biết nhận ra những điểm sỏng nghệ thuật mà qua đú tỏc giả gửi gắm nội dung cần phản ỏnh. Thường nhà văn để nhõn vật bộc lộ qua: Lai lịch, ngoại hỡnh, ngụn ngữ, nội tõm, cử chỉ hành động và qua mối quan hệ với cỏc nhõn vật khỏc. Lời giới thiệu, hay sự trỡnh bày lai lịch của nhõn vật, trong lý luận văn học được gọi là “những dấu hiệu để nhận ra”. Vớ nh Kiều trong truyện Kiều được giới thiệu:

“Làn thu thuỷ, nột xuõn sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kộm xanh”

dự bỏo một cuộc đời súng giú. Chớ Phốo trong truyện ngắn Chớ Phốo của Nam Cao xuất thõn là một đứa trẻ bị bỏ rơi, khụng biết bố mẹ, khụng người thõn thớch, khụng nhà cửa đó gúp phần tạo nờn số phận cụ độc thờ thảm của Chớ.

Nh vậy, khi sử dụng phương phỏp tớch hợp trong cỏc giờ học khỏc nhau của mụn Ngữ văn, chỳng ta đó chứng minh cho học sinh thấy mối quan hệ giữa

ba loại kiến thức văn học. Từ đú khi làm bài văn NLVH, học sinh sẽ ý thức được việc vận dụng kiến thức văn học vào bài viết của mỡnh.

3.Hướng dẫn học sinh luụn cú ý thức đặt vấn đề cần giải quyết trong mối quan hệ hữu cơ với những kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm, dũmg văn học, ...

Chúng ta đều biết rằng, hầu hết cỏc tỏc phẩm văn học trong nhà trường cỏc em đều được học trọn vẹn, chỉ một số ít cỏc tỏc phẩm qỳa dài được học theo trớch đoạn. Nhưng khi làm bài kiểm tra, do thời gian cú hạn, cỏc em chỉ được hỏi cú thể là một phần, một khớa cạnh của chủ đề tỏc phẩm, một nhõn vật, một đoạn văn, đoạn thơ. Tuy được học nhiều, kiểm tra ít nhưng khi làm bài cỏc em vẫn tỏ ra lỳng tỳng, khú khăn vỡ chỉ viết khoảng một hai trang giấy đó khụng cũn gỡ để viết. Kết quả bài làm chỉ được điểm bốn, năm, sỏu. Vấn đề là ở chỗ cỏc em khụng biết cỏch làm bài. Ở phần trờn chỳng tụi đó chỉ ra nguyờn nhõn yếu kộm trong khi làm bài khiến nội dung bài viết luụn nghốo nàn, thiếu cơ sở là do cỏc em khụng biết vận dụng kiến thức văn học vào bài viết của mỡnh. Ở đõy, chỳng tụi chỉ ra cho cỏc em biện phỏp cụ thể hướng dẫn việc vận dụng kiến thức văn học vào quỏ trỡnh viết bài. Việc đề ra biện phỏp giải quyết vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ với những kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm, dũng văn học vỡ do TPVH là một chỉnh thể nghệ thuật, cú những mối quan hệ giữa hoàn cảnh xó hội, đời sống cỏ nhõn với nội dung phản ỏnh trong tỏc phẩm. Cho nờn muốn hiểu được nhõn vật, một khớa cạnh của nội dung tỏc phẩm, một đoạn văn, đoạn thơ, một tỡnh huống truyện khụng thể khụng đặt trong cơ thể sống ấy.

Một đề văn NLVH như sau: Hóy phõn tớch tõm trạng đợi tàu của hai chị em Liờn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Đề bài này chỉ yờu cầu phõn tớch một khớa cạnh của nội dung tỏc phẩm: Tõm trạng đợi tàu của hai chị em Liờn. Muốn thể hiện phần trỡnh bày theo yờu cầu của đề được tốt, học sinh phải đặt yờu cầu tỡm hiểu trong toàn bộ chỉnh thể tỏc phẩm để lý giải do đõu mà dẫn tới tõm trạng đợi tàu. Cũng như là cần nắm được phong cỏch truyện ngắn Thạch Lam để hiểu sõu hơn về nghệ thuật trỡnh bày của Thạch Lam trong truyện

phõn tớch tõm trạng đợi tàu của hai chị em Liờn, cỏc em sẽ cảm nhận được sự hoà điệu những cung bậc tõm trạng giữa sự mong mỏi, khắc khoải đan xen với những hoài niệm và ước mơ. Phỏt hiện được những điệu tõm trạng trong cảnh đợi chuyến tàu đờm của hai chị em Liờn học sinh cần ý thức được rằng nú được bắt nguồn từ những diến biến tõm trạng của Hai đứa trẻ đó được nờu từ những đoạn văn trước: Cảnh phố huyện lỳc chiều tối, con người và cảnh vật nơi đõy gợi lờn vẻ tàn lụi, búng tối của phố huyện thỡ ngập dần và cỏi buồn của buổi chiều quờ thấm vào tõm hồn ngõy thơ của Liờn. Liờn cảm thấy lũng buồn man mỏc trước cỏi giờ khắc của ngày tàn; Tiếp đú là chi tiết tỏc giả đó để cho hai chị em Liờn nhớ lại kỷ niệm hạnh phỳc của gia đỡnh khi sống ở Hà Nội, Hà Nội huyờn nỏo, nhiều ỏnh sỏng - một thế giới đối lập với phố huyện nghốo, im lỡm, xơ xỏc hiện đang là chốn mưu sinh của gia đỡnh Liờn; Việc chị em Liờn tuy buồn ngủ “rớu cả mắt” nhưng đờm vẫn cố thức để đợi chuyến tàu đi qua dự chỉ trong chốc lỏt, chị em Liờn cũng cảm thấy được thoỏt khỏi cuộc sống buồn tẻ nơi phố huyện. Ngoài ra, để hiểu hết giỏ trị thẩm mỹ nghệ thuật của tỏc phẩm, những hiểu biết về con người, phong cỏch nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam là khụng thể thiếu. Học sinh đó từng học và đọc cỏc tỏc phẩm “Giú lạnh đầu mựa”, “Dưới búng hoàng lan”, và tiếp đến là “Hai đứa trẻ” giỳp cỏc em cú được những kết luận cơ bản về phong cỏch nghệ thuật của Thạch Lam. Thạch Lam là một nhà văn đó cú những đúng gúp rất đỏng kể vào thành tựu khụng chỉ cho một trào lưu, một khuynh hướng như văn xuụi lóng mạn 1930 - 1945 mà cho cả nền văn học Việt Nam.

Cũng từ một hiện thực nhưng những vấn đề của cuộc sống đặt ra trong tỏc phẩm của Thạch Lam khụng giống với nhiều nhà văn khỏc. Những tỏc phẩm của Thạch Lam khụng gay gắt đặt ra bất cứ một vấn đề xó hội như tỏc phẩm của Nam Cao, Ngụ Tất Tố hay Vũ Trọng Phụng, chẳng hạn như một cơ chế ỏp bức, búc lột, đố nộn ở nụng thụn hay sự tha hoỏ về đạo đức trước cơ chế xó hội đồng tiền ở thành thị. Tỏc phẩm của Thạch Lam khụng chối từ thực tại, khụng xuất

xem như của một nhà văn thuộc khuynh hướng lóng mạn, nhưng từ những chất liệu để xõy dựng nờn tỏc phẩm thỡ ta thấy ụng gần với trào lưu hiện thực hơn. Những tỏc phẩm của Thạch Lam thực ra nếu đũi hỏi của nhà văn hiện thực phải tỏi tạo một bức tranh nghiệt ngó, lạnh lựng, lấy hiện thực khỏch quan làm đối tượng miờu tả thỡ tỏc phẩm của Thạch Lam đó diễn ra một biến tấu. Nguyờn nhõn là do toàn bộ hiện thực được miờu tả dường như đó được khỳc xạ bằng một cỏi nhỡn riờng, nhất là được nghe bằng trỏi tim đa cảm - Thạch Lam. Thế giới hiện thực chỉ là cỏi cớ cũn đời sống nội tõm của cỏc nhõn vật mới là đối tượng miờu tả của Thạch Lam. Cỏi tài của ụng là từ những chi tiết bỡnh thường của đời sống, của con người mà tạo nờn sức khơi gợi thật lớn nhờ sự kết hợp tài tỡnh giữa chất thực với chất thơ. Cú thể gọi Thạch Lam là nhà văn của cảm giỏc mặc dự ụng dựng thể loại truyện ngắn làm phương thức thể hiện. Nhưng đú là những truyện ngắn giàu chất thơ, truyện khụng cú cốt truyện. Từ những hiểu biết chung sẽ mở ra một con đường dẫn học sinh đi sõu vào thế giới nghệ thuật trong tỏc phẩm và đặc biệt hiểu được tõm trạng và ý nghĩa đợi tàu của hai chị em Liờn thờm phần sõu sắc.

Đó trở thành nhà văn, nhà thơ tài năng nghĩa là mỗi nhà văn nhà thơ ấy đó hỡnh thành cho mỡnh một phong cỏch nghệ thuật ổn định, riờng khụng lẫn với ai. Bởi nghệ thuật đũi hỏi phải: riờng, mới, độc đỏo. Chớnh vỡ thế khi tỡm hiểu dự chỉ một phần nội dung, một khớa cạnh vấn đề trong tỏc phẩm thỡ việc đặt phần cần tỡm hiểu ấy trong chỉnh thể tỏc phẩm, lấy những hiểu biết về tỏc giả, phong cỏch nghệ thuật, dũng văn học soi sỏng cho quỏ trỡnh viết bài là một biện phỏp giỳp học sinh vận dụng kiến thức văn học trong bài viết của mỡnh. Đồng thời đú cũng là phương phỏp làm việc khoa học, đặt vấn đề phải tỡm hiểu trong hệ thống, tỡm hiểu vấn đề trong mối quan hệ giữa cỏi cụ thể với cỏi khỏi quỏt, phỏt hiện mối quan hệ biện chứng giữa cỏc vấn đề với nhau.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 87 - 92)