Vận dụng tốt kiến thức văn học vào bài làm văn NLVH sẽ giỳp cho bài viết được phong phú sõu sắc.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 59 - 65)

2. Quan hệ giữa kiến thức văn học với bài làm văn nghị luận văn học 1 Văn nghị luận và bài văn nghị luận văn học trong nhà trường THPT

2.5.2Vận dụng tốt kiến thức văn học vào bài làm văn NLVH sẽ giỳp cho bài viết được phong phú sõu sắc.

cho bài viết được phong phú sõu sắc.

“Trỡnh độ tư duy của con người thường quyết định theo khối lượng kiến thức mà con người cú được” [49]. Muốn viết được một bài văn NLVH cú nội dung sõu sắc, phong phỳ, đũi hỏi học sinh phải cú năng lực tư duy phỏt triển và một vốn kiến thức văn học sõu rộng. “Kiến thức văn học dồi dào sẽ bồi dưỡng nõng cao tư tưởng và tõm hồn chỳng ta, sẽ chuyển hoỏ thành năng lực cảm thụ văn học tinh tế, nhạy bộn, nhuần nhuyễn, năng khiếu thẩm mỹ thờm phỏt triển, mặt khỏc cũn nõng cao khả năng biểu đạt tư tưởng, tỡnh cảm một cỏch chớnh xỏc và cú tớnh hỡnh tượng, gợi cảm. Chỳng ta sẽ biết rung động trước cỏi hay, cỏi đẹp của văn chương, biết tỏi hiện trong trớ tưởng tượng những nhõn vật điển hỡnh, những hỡnh tượng nghệ thuật độc đỏo, đặc sắc từ những thiờn truyện, vần thơ đó được học, biết dựng dậy sự sống đó đọng lại im lỡm trong chữ nghĩa”. Mặt khỏc, sức liờn tưởng sẽ sõu rộng, cú khả năng liờn hệ, so sỏnh trờn một diện

bao la về khụng gian và thời gian, biết phỏt hiện những điểm sỏng thẩm mỹ, biết lắng nghe những “õm vang cảm xỳc” trong tỏc phẩm, giàu vốn liếng thơ văn để trớch dẫn. Ở đõy việc vun đắp, bồi dưỡng trớ tưởng tượng, giàu cú, phong phỳ mới cú thể dựng lại cả khung cảnh của cõu chuyện, tỏi hiện lại cuộc sống trong tỏc phẩm, làm cho cỏc nhõn vật trong truyện, kớ như hiển hiện bằng xương bằng thịt, hoạt động đi đứng núi năng như trong cuộc đời thực. Cú nh vậy ta mới thực sự sống với tỏc phẩm, với tỏc giả, nhập thõn vào số phận cỏc nhõn vật, từ đú mới hiểu sõu được nội dung và ý nghĩa của tỏc phẩm. Túm lại: Bề dày kiến thức về cỏc tỏc phẩm, tỏc giả sẽ tạo ra tiềm lực dự trữ cần thiết và sự mẫn cảm nghệ thuật để đi vào thế giới của tỏc phẩm, thế giới của văn học[5;186].

Trong quỏ trỡnh học tập, học sinh được tiếp xỳc với rất nhiều tỏc phẩm văn chương thuộc cỏc giai đoạn khỏc nhau của nhiều nền văn hoỏ trờn thế giới. Đú là nguồn kiến thức bổ trợ rất quan trọng giỳp học sinh nõng cao nhận thức trong khi làm bài bằng việc so sỏnh đối chiếu những nhõn vật, hiện tượng văn học trong tỏc phẩm văn học khỏc, từ đú thấy được sự độc đỏo, những điểm hấp dẫn khỏc nhau của từng tỏc phẩm văn học đem lại hoặc cú thể tỡm thấy những tiếng núi tri õm, đồng tỡnh về một nội dung nhõn sinh nhưng được thể hiện bằng những phong cỏch nghệ thuật khỏc nhau. Nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn “Đụi mắt” đó phờ phỏn cỏch sống ích kỷ, hưởng lạc, cỏ nhõn chủ nghĩa, xa rời nhõn dõn của nhõn vật Hoàng trong bối cảnh dõn tộc đang dồn sức cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp giành lại độc lập tự do cho dõn tộc. Bài làm văn của học sinh sẽ sõu sắc hơn nếu cỏc em biết liờn hệ với tỏc phẩm “Gió từ vũ khớ” của nhà văn Mĩ – E. Hêminguê. Khụng chỉ dừng lại ở thỏi độ phờ phỏn như nhà văn Nam Cao, tỏc giả E. Hờminguờ đó khẳng định cho độc giả thấy được: Tỡm kiếm cuộc sống hưởng lạc cỏ nhõn trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh khụng những khụng đạt được mà cũn gặp phải đau khổ, bất hạnh. Trong khi làm bài văn nghị luận văn học, việc mở rộng trường liờn tưởng đến cỏc tỏc phẩm khỏc là việc làm cần thiết để từ đú khụng phải để thấy tỏc phẩm văn học nào hay hơn mà qua đú

để hiểu sõu hơn tớnh mới mẻ, sự khỏc biệt trong những cỏch biểu hiện khỏc nhau ở từng tỏc giả. Cựng thể hiện khỏt vọng tỡnh yờu lứa đụi mónh liệt cho dự Xuõn Diệu viết bài thơ “Biển” lỳc bước sang tuổi năm mươi, cũn Xuõn Quỳnh viết “Súng” khi hai nhăm tuổi, cựng sử dụng hỡnh ảnh con súng ẩn dụ cho nhõn vật trữ tỡnh nhưng Xuõn Diệu và Xuõn Quỳnh đó xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh trong thơ khỏc nhau. So sỏnh giữa hai tỏc phẩm “Biển” và “Súng” là để thấy đặc tớnh khỏc nhau trong tỡnh yờu giữa nam giới và nữ giới. Xuõn Quỳnh đó thể hiện khỏt vọng sự say đắm trong tỡnh yờu đầy nữ tớnh: Một tỡnh yờu vừa nồng nàn vừa đậm đà, chung thuỷ, tuyệt đối, cao cả đầy hy sinh, lỳc giữ dội và dịu ờm, khi ồn ào và lặng lẽ.

Dữ dội và dịu ờm Ồn ào và lặng lẽ ………. Trước muụn trựng súng bể Em nghĩ về anh, em ………... ễi con súng nhớ bờ Ngày đờm khụng ngủ được Lũng em nhớ đến anh Cả trong mơ cũn thức ………..

Dẫu xuụi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ

Hướng về anh - một phương.

Ngược lại hỡnh ảnh con súng trong bài thơ “Biển” của Xuõn Diệu tượng trưng cho “anh”- một tỡnh yờu đầy nam tớnh, đam mờ cuồng nhiệt, muốn được tận hưởng, chiếm lĩnh.

Anh xin làm súng biếc Hụn mói cỏt vàng em Hụn thật khẽ, thật ờm Hụn ờm đềm mói mói Đó hụn rồi hụn lại Cho đến mói muụn đời Đến tan cả đất trời Anh mới thụi dào dạt ……….. Cũng cú khi ào ạt

Nh nghiến nỏt bờ em ………..

Nh hụn mói ngàn năm khụng thoả, Bởi yờu bờ lắm lắm, em ơi!

Để nội dung bài làm văn nghị luận văn học được sõu sắc khụng thể thiếu việc vận dụng kiến thức văn học sử vào trong quỏ trỡnh nghị luận. “Từ gúc độ văn học, cú thể đi sõu vào tiến trỡnh, quy luật hỡnh thành và phỏt triển của tõm hồn, bản lĩnh, cốt cỏch của một dõn tộc, của con người, qua đú cú điều kiện liờn hệ, so sỏnh để hiểu sõu hơn sức sống của một dõn tộc thường được phản ỏnh sõu sắc, được ghi lại trong cỏc tỏc phẩm, sự kiện, hiện tượng văn học, trong những thành tựu của một giai đoạn văn học nhất định. Từ điểm nhỡn đú, khi tỡm hiểu, phõn tớch tỏc phẩm của một nhà văn (trong hoặc ngoài nước) ta cú thể đi sõu hơn vào nội dung tư tưởng của tỏc phẩm và tư tưởng tỡnh cảm của tỏc giả” [5;188].

Trong quỏ trỡnh tiếp nhận tỏc phẩm văn học luụn tồn tại một khoảng cỏch giữa bạn đọc với tỏc phẩm. Cú nhiều yếu tố tạo nờn khoảng cỏch trong tiếp nhận

nh trỡnh độ, kinh nghiệm sống, vốn hiểu biết về văn chương, sở thớch, giới tớnh, nghề nghiệp, thời đại …. Vận dụng kiến thức văn học sử vào quỏ trỡnh tỡm hiểu tỏc phẩm cú ý nghĩa rất lớn trong việc rỳt ngắn khoảng cỏch trong tiếp nhận. Đối

với học sinh,việc làm bài văn NLVH về một tỏc phẩm văn học càng cỏch xa hiện tại càng gặp nhiều khú khăn. Nếu phải nghị luận về một tỏc phẩm văn học thời kỳ trung đại, thiết nghĩ học sinh phải dựa vào kiến thức văn học sử để nắm được quỏ trỡnh hỡnh thành giai đoạn văn học trung đại với những đặc điểm riờng về đề tài, chủ đề, nội dung và cỏch phản ỏnh thể hiện theo tõm tư, tỡnh cảm của người trung đại. Một số kiến thức về văn học sử mà học sinh THPT cần nắm được về văn học giai đoạn này để làm bài văn NLVH như: Hiểu được tỏc giả trung đại trờn một tầm nhỡn khỏi quỏt đều xõy dựng tỏc phẩm của mỡnh bằng những cụng thức tu từ và cốt truyện cú sẵn, cỏc tỏc giả văn học trung đại phương đụng gắn văn với đạo. Tỏc giả văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sõu sắc của văn học chữ Hỏn và mang dấu vết của cỏc tỏc giả của nền văn hoỏ Trung Hoa lỳc bấy giờ. Nội dung chủ yếu của những tỏc phẩm văn học trung đại khi ấy là những tỏc phẩm hoặc là mang tớnh quan phương, hành chớnh, hành đạo, học thuật, làm theo chức trỏch, phận vị, liờn can đến đời sống nhà vua và thần dõn hoặc là những tỏc phẩm cú tớnh chất phi quan phương, làm lỳc nhàn hạ liờn quan tới tõm sự, sinh hoạt đời thường đều mang tớnh hành động tớch cực trong tỏc động tới người khỏc hoặc thần linh.

Ngoài ra một số đặc điểm nổi bật trong phương thức biểu hiện thơ ca trung đại là quan niệm về khụng gian và thời gian. Thời gian vũ trụ bất biến, tĩnh tại và thời gian con người tức thời gian con người đó được ý thức trước thực tế tuổi tỏc, thọ yểu và sự bất lực của con người, khụng gian nghệ thuật trong thơ ca trung đại là khụng gian thoỏt tục, khụng gian biến dịch, khụng gian luõn lạc, khụng gian trần tục và khụng gian thế tục hoỏ. Đõy chưa phải là toàn bộ những kiến thức về văn học trung đại nhưng qua đú để núi lờn rằng việc nắm được càng nhiều tri thức về văn học sử của một thời kỳ, một giai đoạn thỡ càng giỳp cho học sinh nhanh chúng vượt qua những trở ngại trờn đường đi tới chiếm lĩnh tỏc phẩm, hơn nữa là để giỳp học sinh hiểu sõu sắc về tỏc phẩm. Nếu một đề văn NLVH yờu cầu học sinh phõn tớch bài thơ: “ Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lóo:

Hoành súc giang sơn cỏp kỷ thu Tam quõn tỳ hổ khớ thụn ngưu

Nam nhi vị liễu cụng danh trỏi Tu thớch nhõn gian thuyết Vũ Hầu

Học sinh muốn làm được bài văn tốt, trước khi phõn tớch bài thơ này, thiết nghĩ phải nắm được một số hiểu biết cơ bản về bài thơ nh sau: Đõy là bài thơ thuộc về giai đoạn văn học trung đại. Dựa vào ý nghĩa nhan đề bài thơ: “Thuật hoài” nghĩa là tỏ lũng giỳp hiểu được đõy là bài thơ cú tớnh chất phi quan phương, thể hiện tõm sự của nhà thơ. Tỏc giả Phạm Ngũ Lóo là một vị tướng văn vừ toàn tài, được phong chức điện soỏi thượng tướng quõn. Thi phỏp trong bài thơ cũng là thi phỏp chung của thi ca văn học trung đại: Hỡnh ảnh trong bài là hỡnh ảnh khổng lồ của con người mang tầm cỡ vũ trụ trờn bối cảnh giang sơn, sụng nỳi. Nếu thơ trữ tỡnh là sự biểu hiện của thế giới chủ quan của ý thức con người thỡ phạm vi chủ quan trong bài thơ trờn là chớ hướng hoài bóo, nú hướng con người nhỡn vào một miền lý tưởng, khao khỏt trong tõm tư, đồng thời cũn hướng người đọc vào vị thế, địa vị, cảnh ngộ của chớnh mỡnh trong thế giới: Người đàn ụng sinh ra là cú nợ tang bồng, lập cụng bỏo quốc, chỉ ai trả được cỏi nợ ấy thỡ mới xứng với danh hiệu “nam tử”. Việc lựa chọn điển cố là đặc trưng trong thơ ca trung đại: điển cố Vũ Hầu, học sinh cần phải chỳ giải để hiểu được tầng ý nghĩa mà tỏc giả gửi gắm qua điển cố này.Cũng cần lưu ý thờm về cỏch biểu hiện chủ thể của nhà thơ trong thơ trung đại. Đú là sự thiếu vắng chủ từ biểu thị chủ thể. Đọc bài thơ trờn sẽ khụng thấy cú chủ từ, điều đú khiến cho độc giả thấy chủ thể trữ tỡnh rừ ràng là Phạm Ngũ Lóo mà khụng chỉ cú Phạm Ngũ Lóo. Đú là một con người vừa cỏ thể vừa tổng hợp phổ quỏt, cú khả năng gõy đồng cảm mạnh mẽ. Nắm vững một số điểm như trờn, người làm văn nghị luận mới cú cơ sở để đi sõu vào nội dung tư tưởng của tỏc phẩm và tư tưởng tỡnh cảm của tỏc giả, từ đú mới cú thể hiểu hết được nội dung phong phỳ của tỏc phẩm .

Túm lại, việc tớch luỹ vốn hiểu biết càng phong phỳ, dồi dào, sõu rộng về tỏc giả, tỏc phẩm cụ thể, kết hợp với nguồn kiến thức vững chắc về văn học sử và cú một trỡnh độ lý luận văn học vững vàng càng giỳp cho học sinh làm bài văn NLVH cú điều kiện để liờn hệ, so sỏnh, đối chiếu một cỏch rộng rói, sõu sắc. Sự kết hợp ba loại kiến thức văn học: văn học sử, lý luận văn học, tỏc phẩm văn học cụ thể trong một bài làm văn NLVH chớnh là cơ sở để đỏnh giỏ một bài làm

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 59 - 65)