C. Đối với đối tượng là học sinh lớp 12.
1. Hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiến thức theo hệ thống và biết huy động kiến thức cú hiệu quả vào bài làm văn.
kiến thức cú hiệu quả vào bài làm văn.
Giống nh bộ nhớ trong chiếc mỏy vi tớnh, bộ úc của con người muốn ghi nhớ được nhiều và để tỏi hiện được nhanh, chớnh xỏc thỡ khi thụng tin đưa vào phải được sắp xếp trật tự, ngăn nắp và cú hệ thống.
Khối lượng kiến thức văn học học sinh được học ở nhà trường cú một bề dày đỏng kể: Văn học trong nước được học cả văn học dõn gian, văn học viết, văn học nước ngoài được tiếp xỳc với cỏc tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu thuộc cỏc nền văn học lớn trờn thế giới: Mỹ, Anh, Nga, Phỏp, ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, ... và cả một nguồn kiến thức lý luận. Một khối lượng kiến thức đồ sộ như vậy nếu khụng cú phương phỏp ghi nhớ khoa học, hợp lý, khụng biết phõn loại và hệ thống hoỏ, khỏi quỏt hoỏ thỡ sẽ gõy cho người học cảm giỏc bề bộn, ngổn ngang dẫn tới khú chiếm lĩnh và dễ lẫn lộn. Nguồn kiến thức khi cũn ở dạng đơn lẻ, rời rạc là vỡ người học chưa thực sự thụng hiểu kiến thức. Do chưa thụng hiểu kiến thức nờn người học cũng sẽ lỳng tỳng khi vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề đặt ra trong những đề bài nghị luận văn học. Mỗi giờ giảng văn, văn học sử, lý luận văn học cung cấp cho học sinh những đơn vị kiến thức cụ thể nhưng khi phải làm một bài văn NLVH cỏc em lại phải huy động kiến thức từ nhiều giờ học khỏc nhau mới đỏp ứng được yờu cầu của một bài làm văn NLVH. Do đú, nếu kiến thức tiếp thu khụng được hệ thống hoỏ thỡ cho dự học sinh cú được học nhiều, đọc nhiều khi muốn huy động kiến thức vào bài làm trong tay học sinh vẫn chỉ là con số khụng. Giỏo viờn thụng qua mỗi giờ học nờn
chủ điểm, theo mốc thời gian, theo khuynh hướng, dũng văn học .... Để khỏi lẫn lộn kiến thức ở cỏc giai đoạn khỏc nhau, giỏo viờn nờn ụn tập, củng cố nội dung kiến thức cũ trước khi bước sang kiến thức mới. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh hệ thống hoỏ kiến thức bằng cỏch nờn chốt kiến thức vào một số trọng tõm, trọng điểm, vào những chủ đề lớn, nhỏ, dựa vào đú sẽ ghi nhớ được tốt hơn, sõu hơn và khi vận dụng sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn.
Vớ như khi học thể thơ Đường luật được viết bằng cả chữ Hỏn và chữ Nụm, làm thế nào để nhận biết và ghi nhớ tại sao bài thơ Đường luật này lại núi là cú chất “Đường thi”, bài thơ khỏc chỉ là bài thơ luật Đường mà thụi. Giỏo viờn sẽ giỳp học sinh phõn biệt sự khỏc nhau này theo ba tiờu chớ cơ bản: Thi đề, thi tứ, thi ý. Giỏo viờn chỉ rừ: Thi đề tức là đề tài của thơ Đường phải mang tớnh chất trang trọng, vĩnh hằng, hỡnh ảnh con người thường nhỏ bộ hữu hạn trước vũ trụ khụng cựng; Thi tứ tức là thơ Đường được xõy dựng bằng hệ thống ngụn ngữ khỏi niệm, khỏi quỏt, ít miờu tả. Tứ thơ Đường thường được thể hiện qua thi phỏp: Lấy “động” tả tĩnh, lấy “tối” tả sỏng, lấy cú tả khụng, lấy khụng gian để tả thời gian... và cũn được biểu hiện trong sự hài hoà cõn đối của vần điệu, niờm, luật, đối. Nhõn vật trữ tỡnh thường mang “nỗi buồn thiờn cổ” - nỗi buồn của con người cảm nhận trước cỏi hữu hạn của đời người và cỏi vụ cựng của vũ trụ; Thi ý của một bài thơ Đường bao giờ cũng cú hai tầng ý trong sự thống nhất của một cấu trỳc; Trờn, dưới hoặc đề, thực, luận, kết hoặc khai, thừa, chuyển, hợp. Hóy đến với một vớ dụ minh hoạ khỏc: Giai đoạn văn học từ đầu thế kỷ XX đến cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 là giai đoạn văn học mà học sinh được học rất nhiều tỏc phẩm, tỏc giả tiờu biểu, mà phõn bố chương trỡnh lại trải dài từ lớp 11 đến lớp 12, khụng những thế một số tỏc phẩm thuộc giai đoạn văn học này học sinh đó được học từ bậc trung học cơ sở. Vậy giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức và khỏi quỏt thành những phạm trự cơ bản để học sinh hiểu và nắm được bức tranh toàn cảnh của giai đoạn văn học phong phỳ, phức tạp này. Từ bài văn học sử giới thiệu tổng quan nền văn học, trờn cơ sở thực tế dạy
Sau khi được tiếp xỳc với một loạt cỏc tỏc phẩm như: Chớ Phốo, Đời thừa, Lóo Hạc của Nam Cao, Giụng tố, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, Mất cỏi vớ của Nguyễn Cụng Hoan, Mợ Du của Nguyờn Hồng, Hai đứa trẻ, Giú lạnh đầu mựa của Thạch Lam, Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn, Tắt đốn của Ngụ Tất Tố và cỏc nhà thơ khỏc như: Xuõn Diệu (Vội vàng, Thơ duyờn, Đõy mựa thu tới), Hàn Mặc Tử (Đõy thụn Vĩ Dạ), Thõm Tõm (Tống biệt hành), Nguyễn Bớnh (Tương tư), Huy Cận (Tràng giang), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh (Vi hành, Nhật ký trong tự), Tố Hữu (Tõm tư trong tự, Tiếng hỏt đi đày) .… Giỏo viờn nờn chốt lại nội dung cơ bản của thời kỳ văn học 1930 - 1945 vào ba khuynh hướng sỏng tỏc như sau: Chủ nghĩa hiện thực (Nam Cao, Ngụ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cụng Hoan, Nguyờn Hồng); Chủ nghĩa lóng mạn (Thạch Lam, Nguyễn Tuõn và cỏc nhà thơ mới lóng mạn: Xuõn Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bớnh, Hàn Mặc Tử...); Bộ phận văn học cỏch mạng (Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh, Tố Hữu). Từ đõy giỏo viờn giỳp học sinh chỉ ra sự khỏc biệt trờn phương diện thi phỏp sỏng tỏc của ba dũng văn học. Nguồn kiến thức về văn học sử và cỏc tỏc phẩm cụ thể nếu luụn được tớch luỹ theo hệ thống và phương phỏp ghi nhớ khỏi quỏt thành những chủ điểm, chủ đề cựng với những kiến thức về lý luận văn học, chắc rằng khi cỏc em làm bài văn NLVH dự về nhúm đề tài hiểu và cảm thụ tỏc phẩm văn học, hay văn học sử hoặc lý luận văn học sẽ khụng gặp khú khăn gỡ trong việc vận dụng kiến thức vào bài làm văn của mỡnh.
Sự tớch luỹ, ghi nhận khối lượng kiến thức văn học cả trong nước và ngoài nước trờn một chiều dài lịch sử hàng chục thế kỷ khụng phải là điều dễ dàng vỡ thế việc ghi nhớ cần cú lựa chọn, sắp xếp, cú định hướng, định lượng những vấn đề, những nội dung cơ bản, cốt lừi là thể hiện phương phỏp học tập khoa học. Tớch lũy nguồn kiến thức văn học là tiềm lực cho việc vận dụng kiến thức văn học vào bài làm văn NLVH, nguồn kiến thức ấy khi được lưu trữ theo hệ thống lại là một điều kiện hết sức thuận lợi để huy động kiến thức vào bài làm một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc, đầu đủ. Trước một đề bài NLVH, việc
huy động kiến thức cũng là một cụng đoạn mà học sinh cần được hướng dẫn từ giỏo viờn.
Nguồn kiến thức mà cỏc em cú được ngày một nhiều, phong phỳ, đa dạng song trước một yờu cầu của đề văn NLVH khụng phải lỳc nào cũng liờn quan đến toàn bộ nguồn kiến thức cỏc em đang sở hữu. Chớnh vỡ thế, khi huy động kiến thức, cỏc em cần xỏc định rừ huy động kiến thức theo mục tiờu, yờu cầu nào và trong giới hạn nào theo yờu cầu của mỗi đề bài cụ thể. Cõu hỏi thường được đặt ra là: Giải quyết vấn đề đặt ra trong đề bài liờn quan đến phạm trự tư liệu kiến thức nào? Mức độ đến đõu? Ba loại kiến thức văn học trong một bài NLVH là điều khụng thể thiếu nhưng rừ ràng khi đề bài hỏi về vấn đề thuộc nhúm bài NLVH nào thỡ loại kiến thức văn học ấy sẽ trở thành kiến thức trực tiếp, chiếm vị trớ ưu thế trong bài làm, cũn loại kiến thức văn học khỏc trở thành kiến thức giỏn tiếp, bổ trợ cho bài viết. Một đề bài thuộc nhúm NLVH về phạm vi lý luận văn học: Trong truyện ngắn Trăng sỏng, Nam Cao viết: “Chao ụi, nghệ thuật khụng phải là ỏnh trăng lừa dối, khụng nờn là ỏnh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ là tiếng đau khổ kia, thoỏt ra từ những kiếp lầm than”; và ở truyện ngắn Đời thừa, ụng cho rằng một tỏc phẩm cú giỏ trị “phải chứa đựng một cỏi gỡ lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nú ca tụng lũng thương, tỡnh bỏc ỏi, sự cụng bỡnh .... Nú làm cho người gần người hơn”. Anh (chị) hiểu ý kiến trờn nh thế nào? Với đề bài này, học sinh phải huy động nguồn kiến thức lý luận văn học, cụ thể là những hiểu biết về lũng nhõn đạo, tớnh hiện thực trong nguyờn tắc phản ỏnh của văn chương. Bờn cạnh nội dung cơ bản những kiến thức lý luận văn học mà học sinh trỡnh bày trực tiếp thỡ hai nguồn kiến thức văn học sử, tỏc phẩm văn học cụ thể sẽ được học sinh kết hợp để bài viết thờm sõu sắc phong phỳ. Những hiểu biết về cuộc đời của nhà văn, ý thức nghề nghiệp về thiờn chức người cầm bỳt của tỏc giả Nam Cao cú tỏc dụng làm sỏng tỏ, bổ sung giữa cuộc đời thực với văn chương nhằm tăng thờm sức thuyết phục của bài làm và nõng cao tớnh thực tiễn của lý thuyết lý luận văn học. Trong quỏ trỡnh viết bài, học sinh khộo
một số tỏc phẩm của Nam Cao: Đời thừa, Trăng sỏng, Sống mũn và qua một số tỏc phẩm khỏc của cỏc nhà văn khỏc như: Hai đứa trẻ của Thạch Lam, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng để tăng sức thuyết phục cho bài viết.
Khi huy động kiến thức vào bài viết, học sinh phải sử dụng nhiều đến trí nhớ. Một đặc tớnh của trớ nhớ cỏc em cần nắm được là khi ta cần đến nú thỡ nú khụng đến, khụng sao nhớ ra được, khi khụng cần thỡ nú lại cú mặt, hiển hiện rừ ràng trong trớ úc của chỳng ta, lại cú khi nú xuất hiện rất nhanh nhưng vỡ chủ quan khụng ghi lại, nú lại biến mất mà sau này cố nhớ mà khụng sao nhớ lại được. Từ kinh nghiệm thực tế này, chỳng tụi lưu ý tới cỏc em học sinh, ngay từ khi bắt đầu đọc đề bài cho đến khi bắt đầu làm dàn ý nếu bắt gặp nguồn kiến thức nào trong trớ nhớ phự hợp với nội dung yờu cầu của đề bài thỡ hóy ghi ngay vào giấy. Cụng việc ghi chộp lỳc này cú thể cũn lộn xộn, chưa thành cõu cỳ nhưng là cần thiết để trỏnh kiến thức chạy trốn mà ta khụng bắt lại được. Khi nguồn kiến thức đó được huy động đầy đủ, tương xứng với yờu cầu cần giải quyết thỡ tiến hành sắp xếp, chọn lọc, hệ thống hoỏ kiến thức theo từng luận điểm lớn nhỏ sao cho cỏc luận điểm cú tớnh logic với nhau và cựng định hướng vào đỳng một yờu cầu nhất định của luận đề. Chỳng ta cựng đến với quỏ trỡnh vận dụng trớ nhớ tỡm dẫn chứng để chứng minh cho cỏc khớa cạnh khỏc nhau của luận đề qua đề bài sau: Cú ý kiến cho rằng: “Hồ Xuõn Hương được mệnh danh là bà chỳa thơ Nụm, là cõy bỳt đả kớch sắc sảo, tỏo tợn đầy cỏ tớnh, là một hiện tượng đặc biệt của thơ ca trung đại Việt Nam, nhưng trước hết, Hồ Xuõn Hương là nhà thơ của phụ nữ”. Hóy làm sỏng tỏ nhận định đú. Luận đề cần làm rừ của đề văn này là: Hồ Xuõn Hương: nhà thơ của phụ nữ.
Quỏ trỡnh tỡm ý, và tỡm dẫn chứng cú thể là như sau: - Cảm thụng với nỗi khổ làm lẽ (Lấy chồng chung)
- Ngợi ca vẻ đẹp thanh tõn (Đề tranh tố nữ, Thiếu nữ ngủ ngày) - Bờnh vực tỡnh yờu (Khụng chồng mà chửa)
- Khỏt vọng hạnh phỳc đời thường (Tự tỡnh II)
- Thụng cảm với những người phụ nữ goỏ chồng (Dỗ người đàn bà khúc chồng)
- Tài năng người phụ nữ (Đề đền Sầm Nghi Đống)
Sau khi tỡm ý và tỡm dẫn chứng, học sinh tiến hành sắp xếp cỏc ý theo một hệ thống hợp lý, logic nh sau:
a) Thơ Hồ Xuõn Hương là tiếng núi ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của người phụ nữ.
- Ca ngợi vẻ đẹp thanh tõn.
... Đụi lứa nh in tờ giấy trắng, Nghỡn năm cũn mói cỏi xuõn xanh
(Đề tranh tố nữ)
Lược trúc lỏng cài trờn mỏi túc Yếm đào trễ xuống dưới nương long Đụi gũ bồng đảo sương cũn ngậm Một lạch đào nguyờn suối chửa thụng
-Thiếu nữ ngủ ngày- - Ca ngợi phẩm chất kiờn trinh, trong sạch.
... Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lũng son
(Bỏnh trụi nước) - Ca ngợi tài năng, trớ tuệ của người phụ nữ:
…Vớ đõy đổi phận làm trai được, Thỡ sự anh hựng hỏ bấy nhiờu
(Đề đền Sầm Nghi Đống) b) Thơ Hồ Xuõn Hương là tiếng núi của khỏt vọng tỡnh yờu và hạnh phỳc của người phụ nữ.
Đừng xanh nh lỏ bạc nh vụi
(Mời trầu) - Khỏt vọng về hạnh phỳc đời thường.
Mừ thảm khụng khua mà cũng cốc.
Chuụng sầu chẳng đỏnh cớ sao om? Trước nghe những tiếng thờm rầu rĩ, Sau giận vỡ duyờn để mừm mũm, Tài tử văn nhõn ai đú tỏ?
Thõn này đõu đó chịu già tom!
-Tự tỡnh II- c) Thơ Hồ Xuõn Hương là tiếng núi cảm thụng, bờnh vực cho số phận bất hạnh của người phụ nữ:
- Thụng cảm với thõn phận làm lẽ của người phụ nữ.
Kẻ đắp chăn bụng kẻ lạnh lựng, ... Cố đấm ăn xụi, xụi lại hẩm,
Cầm bằng làm mướn, mướn khụng cụng
(Lấy chồng chung) - Thụng cảm với những người goỏ chồng
…Văng vẳng tai nghe tiếng khúc chồng Nớn đi kẻo thẹn với non sụng
(Dỗ người đàn bà khúc chồng) - Bờnh vực một tỡnh yờu vượt ra ngoài lễ giỏo phong kiến.
Cỏi nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa? Mảnh tỡnh một khối thiếp xin mang Quản bao miệng thế lời chờnh lệch, Khụng cú, nhưng mà cú mới ngoan
-Khụng chồng mà chửa- Trước mỗi bài làm, cụng việc lập ý là quan trọng, cú ý nghĩa tới chất
huy động kiến thức vỡ cỏc ý trong bài làm của cỏc em chủ yếu là lấy từ những kiến thức của thầy cụ giảng ở trờn lớp và từ sỏch. Như phần trờn đó núi, với mỗi một đề bài thuộc những nhúm đề bài khỏc nhau việc vận dụng ba loại kiến thức văn học cũng ở mức độ khỏc nhau. Từ đõy dẫn đến cỏch huy động kiến thức cho mỗi nhúm đề cũng cú những nột riờng. Nắm được những điểm đặc trưng của mỗi nhúm đề sẽ giỳp cho học sinh cú định hướng và làm chủ trong cỏch huy động kiến thức của mỡnh.
Với việc lập ý cho đề nghị luận về văn học sử, học sinh cần hiểu nội dung một bài khỏi quỏt văn học sử cú thể là bài khỏi quỏt về một giai đoạn văn học, bài khỏi quỏt về một tỏc phẩm văn học, bài khỏi quỏt về một tỏc gia văn học luụn cung cấp cho ta những thụng tin cơ bản, tổng quỏt về những vấn đề đú nờn khi lập ý cho đề bài NLVH sử cần đặt yờu cầu của đề vào từng loại khỏi quỏt khỏc nhau để cú cỏch lập ý chuẩn xỏc. Một đề bài NLVH với nội dung văn học sử về một giai đoạn văn học, học sinh phải huy động kiến thức theo những yờu cầu nội dung sau: Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của giai đoạn văn học này trong bối cảnh phỏt triển qua mấy thời kỳ? Giai đoạn văn học ấy cú sự phõn chia thành những khuynh hướng sỏng tỏc văn học khỏc nhau khụng? Cú những tỏc giả, tỏc phẩm nào tiờu biểu? Những thành cụng và hạn chế của giai đoạn văn học đú và sự đúng gúp cho nền văn học dõn tộc.
Đối với một đề kiểm tra kiến thức văn học sử về một tỏc giả văn học, học sinh huy động kiến thức theo hướng: Quan điểm nghệ thuật của nhà văn là gỡ, thể hiện qua cuộc đời cầm bỳt nh thế nào? Sự nghiệp sỏng tỏc của nhà văn trải qua mấy thời kỳ? Mỗi thời kỳ cú tỏc phẩm nào lớn? Những vấn đề về nội dung và nghệ thuật, tư tưởng và phong cỏch sỏng tỏc của nhà văn cú đặc điểm bao trựm gỡ?
Nhúm đề NLVH sử hỏi về tỏc phẩm văn học thường lại phải hướng tới hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa văn học sử của tỏc phẩm, những giỏ trị nội dung và