Vận dụng kiến thức gắn liền với quan niệm mới về kiến thức.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 31 - 32)

Gắn liền với việc đề cao vai trũ của cấp độ vận dụng kiến thức trong quỏ trỡnh nhận thức, học tập là một quan niệm mới về kiến thức trong dạy học. Trong lịch sử dạy học, chỳng ta đó cú ba lý thuyết dạy học: Thuyết hành vi, thuyết nhận thức, và thuyết kiến tạo. Sự thay đổi cỏc lý thuyết dạy học cũng bắt nguồn từ quan niệm về kiến thức. Thuyết hành vi quan niệm kiến thức mà học sinh lĩnh hội nằm trong nguồn cung cấp của giỏo viờn, quan tõm đến kiến thức đầu ra phự hợp với kiến thức đầu vào. Thuyết nhận thức lại chủ yếu nhấn mạnh nhiệm vụ phỏt triển tư duy cho người học. Thuyết kiến tạo ra đời đó khắc phục được những điểm hạn chế của hai thuyết trờn. Thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến vai trũ chủ thể của người học. Giỏo viờn chỉ là người tổ chức, điều khiển. Kiến thức khụng phải được thụng bỏo, truyền thụ cứng nhắc từ giỏo viến đến học sinh mà học sinh phải tự “xõy lờn ngụi nhà tri thức cho mỡnh”. Để cú tri thức, học sinh phải làm việc trực tiếp với tài liệu học tập, phải vận dụng kiến thức để rút ra kiến thức một cỏch vững chắc cho mỡnh.

Năm 1997 hai nhà khoa học Mebrien và Brandt đó phỏt biểu “Tri thức được kiến tạo nờn bởi mỗi cỏ nhõn người học sẽ trở nờn vững chắc hơn rất nhiều so với việc nú được nhận từ người khỏc”. Vào năm 1999, M.Briner đó viết: “Người học tạo nờn kiến thức của bản thõn bằng cỏch điều khiển những ý tưởng và cỏch tiếp cận dựa trờn những kiến thức và kinh nghiệm đó cú, ỏp dụng chỳng vào những tỡnh huống mới hợp thành tổng thể thống nhất giữa những kiến thức mới thu nhận được với những kiến thức đang tồn tại trong trớ úc”.

Hai nhà khoa học khỏc: Merida F. Ellerton và M.A.Clemtes cũng cho rằng: “Tri thức được kiến tạo một cỏch cỏ nhõn thụng qua cỏch thức hoạt động của mỗi cỏ nhõn”. Hay phỏt biểu của Ernstvon Glaserfeld: “Kiến thức là kết quả hoạt động kiến tạo của chớnh chủ thể nhận thức, khụng phải là thứ sản phẩm mà

bằng cỏch này hay cỏch khỏc tồn tại bờn ngoài chủ thể nhận thức và cú thể được truyền đạt hoặc thấm nhuần bởi sự cần cự nhận thức hoặc giao tiếp”.

Qua những cỏch diễn đạt khỏc nhau về kiến thức như trờn chỳng ta vẫn dễ dàng nhận thấy điểm chung trong quan niệm về kiến thức là nhấn mạnh đến vai trũ chủ động của người học trong quỏ trỡnh học tập và cỏch thức người học thu nhận tri thức cho bản thõn. Người học khụng học bằng cỏch thụ động thu nhận tri thức mà phải tớch cực phỏt hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cỏch vận dụng kiến thức đó cú vào trong những tỡnh huống mới để nõng tầm kiến thức của mỡnh lờn. Trong khi vận dụng kiến thức học sinh cú thể ở vào tỡnh huống đồng húa (“Sự đồng húa xuất hiện như là một cơ chế gỡn giữ cỏi đó biết trong trớ nhớ và cho phộp người học dựa trờn những khỏi niệm quen biết để giải quyết tỡnh huống mới. Đõy là quỏ trỡnh chủ thể tiếp nhận khỏch thể, tức là chủ thể dựng những kiến thức và kỹ năng sẵn cú để xử lý cỏc thụng tin và tỏc động từ bờn ngoài nhằm đạt được mục tiờu nhận thức”)[6; 68] hoặc điều ứng (“Điều ứng xuất hiện khi người học vận dụng những kiến thức và kỹ năng quen thuộc để giải quyết tỡnh huống mới nhưng đó khụng thành cụng. Vỡ thế, để giải quyết tỡnh huống người học phải thay đổi, điều chỉnh, thậm chớ loại bỏ những kiến thức và kinh nghiệm đó cú. Khi tỡnh huống đó được giải quyết thỡ kiến thức mới cũng hỡnh thành và được bổ sung vào hệ thống kiến thức đó cú”)[6; 68] những kiến thức và kinh nghiệm đó cú cho thớch ứng với những tỡnh huống mới từ đú xõy dựng nờn những hiểu biết mới cho bản thõn.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 31 - 32)