Vận dụng tốt kiến thức văn học vào bài làm văn NLVH sẽ giỳp bài viết cú những dữ liệu khoa học cần thiết.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 53 - 59)

2. Quan hệ giữa kiến thức văn học với bài làm văn nghị luận văn học 1 Văn nghị luận và bài văn nghị luận văn học trong nhà trường THPT

2.5.1Vận dụng tốt kiến thức văn học vào bài làm văn NLVH sẽ giỳp bài viết cú những dữ liệu khoa học cần thiết.

bài viết cú những dữ liệu khoa học cần thiết.

Trở lại định nghĩa về kiểu loại văn nghị luận ở phần trờn chỳng ta đó đề cập tới. Điểm cơ bản của văn nghị luận núi chung và kiểu bài văn NLVH núi riờng là trỡnh bày nhận thức, tư tưởng, “đối thoại” với người đọc, người nghe về một vấn đề mà người viết đang bàn luận nhằm làm cho người đọc, người nghe hiểu, tin tức là bị thuyết phục. Muốn thuyết phục được thỡ những điều mà mỡnh nghị luận phải cú cơ sở. Cơ sở của bài làm văn NLVH chớnh là việc vận dụng, tổ chức kiến thức lớ luận văn học, văn học sử, cỏc tỏc phẩm cụ thể một cỏch logớc, chặt chẽ trong mối quan hệ của cỏc loại kiến thức văn học ấy. Đặc trưng của bài văn nghị luận là tớnh lớ luận. Ở đõy chỳng ta hiểu lớ luận là bao gồm cả lớ lẽ và dẫn chứng. Tuỳ theo từng yờu cõu của mỗi đề văn NLVH mà nguồn kiến thức văn học cú khi đó đúng vai trũ là lớ lẽ và dẫn chứng trong bài văn. Khụng cú lớ lẽ việc dẫn chứng chỉ là cụng việc kể lể, liệt kờ vụn vặt. Ngược lại khụng cú dẫn chứng, lớ lẽ sẽ trở thành lớ lẽ suụng, khụng cú sức thuyết phục. Vậy điều lưu ý ở đõy là: Mỗi loại kiến thức chỉ mang một ý nghĩa nhất định trong bài làm văn NLVH mà thụi, cho nờn để bài NLVH cú đủ cơ sở nhằm thuyết phục người đọc,

người nghe thỡ người viết phải biết vận dụng kiến thức văn học một cỏch nhuần nhuyễn trong quỏ trỡnh tổ chức bài viết của mỡnh.

Một bài làm văn NLVH khụng thể thiếu những đỏnh giỏ, nhận định khỏi quỏt về vấn đề đang nghị luận. Muốn cú được những đỏnh giỏ, nhận định chớnh xỏc, sõu sắc, cú sức thuyết phục thỡ kết luận rút ra cho người viết phải được xõy dựng trờn một nền tảng lớ luận. Vận dụng kiến thức văn học sử vào giai đoạn này là rất hữu ích. Cú kiến thức văn học sử rộng, chắc sẽ là tiền đề giỳp học sinh liờn hệ, so sỏnh rút ra những kết luận cú tầm khỏi quỏt. Núi như vậy, bởi chỉ cú thể dựa trờn kiến thức văn học sử mới cú thể hiểu đỳng, và xỏc định đỳng vị trớ của từng hiện tượng văn học cụ thể, từ đú, đi sõu vào bản chất của cỏc hiện tượng văn học ấy. Nếu như cú một đề văn NLVH xoay quanh tỏc phẩm “Đụi mắt” của Nam Cao, thiết nghĩ dự đề văn cú yờu cầu nghị luận trờn phương diện nào của tac phẩm thỡ người viết bài cũng nờn quan tõm đến nhận định: “Đụi mắt” là “tuyờn ngụn nghệ thuật” của một thế hệ nhà văn đi theo khỏng chiến. Đến với nhận định này, người viết phải dựng đến kiến thức văn học sử để chứng minh cho nhận định của mỡnh là cú cơ sở, cú lý. Một vài nột về nội dung kiến thức văn học sử mà học sinh cần trỡnh bày là: “Đụi mắt” ra đời sau cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng. Đõy là giai đoạn mà tất cả cỏc nhà văn nhà thơ khụng thể “ngủ yờn” với phong cỏch nghệ thuật sỏng tỏc vốn cú của mỡnh. Núi nh Nguyễn Đỡnh Thi, đõy là giai đoạn “nhận đường”, với Nguyễn Tuõn, đõy là giai đoạn “lột xỏc”, với Tế Hanh là giai đoạn muốn “lỡa ta”. Nam Cao, trước khi trở thành một nhà văn hiện thực, những sỏng tỏc đầu tay của ụng chịu ảnh hưởng khỏ rừ của văn học lóng mạn. “Tõm hồn mơ mộng của tuổi trẻ cựng với những tỏc động của văn chương lóng mạn đương thời đó khiến ụng hướng tới xu hướng “nghệ thuật vị nghệt huật” thoỏt ly thực tế”[12; 473]. Nhưng sau đú Nam Cao đó lờn ỏn văn chương thoỏt li, văn chương “chỉ tả được cỏi bề ngoài của xó hội”. Đến sau cỏch mạng, Nam Cao say mờ tận tuỵ trong mọi cụng tỏc phục vụ khỏng chiến với tõm huyết: Lợi ích cỏch mạng, lợi ích

dõn tộc là trờn hết. Cũn Nguyễn Tuõn, “Trước cỏch mạng thỏng Tỏm, cỏi tụi Nguyễn Tuõn về căn bản là cỏi tụi cỏ nhõn chủ nghĩa đối lập với xó hội. Hồi ấy, sống hay viết, đối với ụng chỉ là để tỡm mỡnh, để thực hiện cỏi cỏ nhõn mỡnh cho đến kỳ cựng. Thế giới khỏch quan là khụng đỏng kể, giỏ trị của ngũi bỳt là bản ngó người nghệ sĩ cú độc đỏo hay khụng. Nguyễn Tuõn, tự vẽ mỡnh như một con người cụ độc mà kiờu ngạo”[42]. Sau cỏch mạng thỏng Tỏm, Nguyễn Tuõn cú sự chuyển hướng trờn cả hai phương diện nội dung tư tưởng và thể loại sỏng tỏc. Tất cả cỏc nhà văn lỳc này đang băn khoăn trờn con đường đi tỡm cho mỡnh đối tượng phản ỏnh của nền văn học mới, cỏc vấn đề như lập trường, quan điểm của người cầm bỳt lỳc này như thế nào cho đỳng với vai trũ của một người văn nghệ sỹ tiến bộ, cỏch mạng. “ Đụi mắt” ra đời là kết quả trong nhận thức của Nam Cao và cũng chớnh là nội dung cú ý nghĩa thời sự đối với hoạt động sỏng tỏc văn học lỳc bấy giờ. Tất cả văn nghệ sỹ phải xỏc định và trả lời dứt khoỏt cho những cõu hỏi: Viết cho ai – viết cho nhõn dõn lao động; viết về cỏi gỡ - viết về hiện thực khỏng chiến mà nhõn dõn là nhõn vật trung tõm; viết để làm gỡ? – viết để gúp phần phục vụ cho sự nghiệp khỏng chiến của toàn dõn tộc; viết nh

thế nào ? – viết phải cú cỏi nhỡn toàn diện mới mẻ về cuộc sống, phải đào sõu để phỏt hiện những vẻ đẹp bờn trong của con người chứ khụng chỉ dừng lại ở cỏi nhỡn hời hợt bờn ngoài.

Bài làm văn NLVH cú sức thuyết phục khụng chỉ ở nguồn kiến thức văn học sử mà việc huy động kiến thức lý luận văn học là rất cần thiết để bài NLVH cú cơ sở lý thuyết vững vàng trỏnh được tỡnh trạng miờu tả liệt kờ dài dũng, phõn tớch, bỡnh luận tràn lan, cảm tớnh thiếu căn cứ khoa học. Vỡ vậy cần cú ý thức thường xuyờn vận dụng kiến thức lý luận văn học vào bài làm. Nhà văn, nhà thơ là người sỏng tạo nờn tỏc phẩm của mỡnh cũng là những người hiểu biết về kiến thức lý luận văn học, kiến thức lý luận văn học trở thành nguyờn tắc chỉ đạo nội dung sỏng tỏc. Ngược lại kiến thức lý luận văn học trở thành những cụng cụ, phương tiện mở đường giỳp mỗi người tỡm đến cỏi hay cỏi đẹp, chiều sõu của

mỗi tỏc phẩm. Chớnh vỡ thế trong bài NLVH, những hiểu biết về lý luận văn học gúp phần nõng cao hiệu quả nghị luận. Núi nh giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh: “Sỏng tạo nghệ thuật cú quy luật của nú và tỡm hiểu, khỏm phỏ tỏc phẩm nghệ thuật cũng phải tuõn thủ những nguyờn tắc, những quy luật nhất định”[41]. Để thụng hiểu mọi kiến thức lý luận văn học, đối với học sinh THPT là điều khụng dễ dàng và cũng khụng phải là mục đớch dạy học ở cấp học này. Song chỉ với những kiến thức lý luận văn học được cung cấp trực tiếp qua cỏc bài họcvề lý luận văn học và giỏn tiếp được trỡnh bày, cắt nghĩa qua cỏc giờ học tỏc phẩm văn học cụ thể, văn học sử đó là những kiến thức cơ bản, cốt lừi đủ để học sinh nhận thức được về văn học cũng như cú được cơ sở để giỳp học sinh làm tốt bài làm văn NLVH.

Với một đề văn NLVH yờu cầu thao tỏc nghị luận phõn tớch hoặc bỡnh giảng về TPVH, kiến thức lý luận văn học chung nhất về tỏc phẩm mà cỏc em học sinh cần hiểu: TPVH là một chỉnh thể nghệ thuật. Từ đú học sinh hiểu được một tỏc phẩm văn học sẽ là một tập hợp chi tiết, hỡnh ảnh cú quan hệ hữu cơ với nhau, khụng cú chi tiết hỡnh ảnh nào thừa, khụng thể bỏ bất cứ một chi tiết, hỡnh ảnh nào mà khụng làm mất tớnh hoàn chỉnh của tỏc phẩm. Đồng thời học sinh lại cần hiểu rằng, trong một chỉnh thể nghệ thuật ấy, cỏc chi tiết khụng cú vị trớ và vai trũ ngang nhau. Đối với tỏc phẩm tự sự, học sinh phải nắm đựoc chi tiết nghệ thuật nổi trội, tỡnh huống truyện cú ý nghĩa bao trựm làm nờn giỏ trị nghệ thuật đớch thực của tỏc phẩm. Tỡnh huống Chớ Phốo gặp Thị Nở trong truyện ngắn “Chớ Phốo” của nhà văn Nam Cao, tỡnh huống nhõn vật Tràng trở về xúm ngụ cư cựng một người đàn bà lạ vào căn nhà tồi tàn trong bối cảnh xỏm xịt của nạn đúi khủng khiếp mựa xuõn năm 1945 trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lõn là những tỡnh huống truyện thể hiện tập trung giỏ trị thẩm mỹ của tỏc phẩm. Đối với cỏc tỏc phẩm trữ tỡnh học sinh phải phỏt hiện những cõu thần, mắt chữ:

Dõy thộp gai đõm nỏt trời chiều Những đờm dài hành quõn nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yờu

( Đất nước – Nguyễn Đỡnh Thi ) Thụng hiểu điều đú, khi làm bài sẽ trỏnh được tỡnh trạng lan man, khụng đi đỳng trọng tõm của vấn đề. Đồng thời học sinh lại luụn luụn ý thức phõn tớch, bỡnh giảng cỏc chi tiết, hỡnh ảnh phải được đặt trong cấu trỳc chỉnh thể tỏc phẩm. Bởi nếu phõn tớch,bỡnh giảng tỏch rời chỉnh thể cũng khụng cú ý nghĩa gỡ. Hiểu tỏc phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật cũn giỳp học sinh luụn nhớ tỡm hiểu giỏ trị nội dung thụng qua hỡnh thức nghệ thuật. Hầu hết trong cỏc bài làm văn NLVH, cỏc em khụng gắn kết giữa nội dung và hỡnh thức trong khi tiếp nhận tỏc phẩm văn học. Do đú việc trỡnh bày nội dung dễ dẫn đến gượng ép, ỏp đặt, thiếu cơ sở. Cũn phần trỡnh bày nghệ thuật chỉ là để cú ý, mà khụng biết viết ra nhằm mục đớch gỡ.

Một trong những nội dung kiến thức lý luận văn học gần gũi mà học sinh cần nắm được để vận dụng vào bài làm văn NLVH là kiến thức về loại thể. Cú kiến thức về loại thể học sinh sẽ chủ động trong việc tỡm hướng giải quyết cho những vấn đề đặt ra trong bài NLVH. Với một bài văn yờu cầu phõn tớch hay bỡnh giảng một tỏc phẩm văn học là thơ trữ tỡnh, học sinh phải hiểu được thơ trữ tỡnh là tiếng núi trực tiếp của tõm hồn nhà thơ hoặc của nhõn vật trữ tỡnh trước cỏc hiện tượng đời sống được thể hiện một cỏch trực tiếp, là những lời thốt lờn đầy cảm xỳc. “Tớnh chất cỏ thể hoỏ của cảm nghĩ và tớnh chất chủ quan hoỏ của sự thể hiện là những dấu hiệu tiờu biểu của thơ trữ tỡnh”. Vỡ vậy những quan hệ khụng gian, thời gian của hỡnh tượng thơ, những hỡnh ảnh trong thơ thường khụng tuõn theo logic khỏch quan của đời sống. Cho nờn phõn tớch những tỏc phẩm trữ tỡnh cần chỳ ý đến tõm trạng và logic của tõm trạng trong thơ. Tại sao Hàn Mạc Tử lại viết “Giú theo lối giú mõy đường mõy”(Đõy thụn Vĩ Dạ - Hàn

Mạc Tử ). Giú thổi mõy bay nghĩa là giú mõy phải cựng chiều nhưng Hàn Mạc Tử lại thấy giú, mõy khỏc lối. Bởi đú chớnh là sự biểu hiện theo logic tõm trạng của nhà thơ. Ở loại văn tự sự ,núi chung nhà văn tụn trọng logic khỏch quan của sự vật, của tõm lý và hành vi cỏc nhõn vật. Cũng là tỏc phẩm tự sự nhưng “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là truyện ngắn trữ tỡnh, “Vợ nhặt” của Kim Lõn lại là một truyện ngắn trữ tỡnh hiện thực, “Chữ người tử tự” của Nguyễn Tuõn là một truyện ngắn trữ tỡnh lóng mạn giàu kịch tớnh, “Mựa lạc” của Nguyễn Khải lại là truyện ngắn trữ tỡnh thế sự. Với mỗi kiểu loại trong cỏc truyện ngắn núi trờn lại cần phải cú những con đường tiếp cận khỏc nhau. Khi nghị luận về tỏc phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành hay “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Chõu, học sinh khụng thể nghị luận mà khụng dựa trờn khuynh hướng sỏng tỏc theo cảm hứng sử thi (Rừng xà nu) và cảm hứng lóng mạng (Mảnh trăng cuối rừng) biểu hiện trong tỏc phẩm. Nắm vững nội dung của khuynh hướng sỏng tỏc theo cảm hứng sử thi, học sinh cú cơ sở đối chiếu với tỏc phẩm để chứng minh cho nhận định của mỡnh là chớnh xỏc và phõn tớch tỏc phẩm theo đặc điểm đú . Khuynh hướng sử thi được biểu hiện cụ thể: “về đề tài: cỏc tỏc phẩm văn học thường hướng về những vấn đề liờn quan đến đời sống của cộng đồng; về chủ đề: khuynh hướng sử thi ca ngợi những phẩm chất kết tinh cho vẻ đẹp và khỏt vọng của cả một dõn tộc; về hỡnh ảnh: khuynh hướng này thường chọn những hỡnh ảnh hựng vĩ, trỏng lạ”[55]. Đối chiếu vào tỏc phẩm “Rừng xà nu”: Chất sử thi bộc lộ qua chủ đề của tỏc phẩm: Nguyễn Trung Thành viết truyện ngắn “Rừng xà nu” vào giữa năm 1965 - thời kỳ Cỏch mạng Miền nam đứng trước những thử thỏch vụ cựng to lớn và nặng nề, nhưng ý chớ quyết tõm cầm chắc vũ khớ chiến đấu giải phúng Miền nam thống nhất đất nước vẫn khụng hề thay đổi. Cõu núi của cụ Mết trong tỏc phẩm thể hiện ý chớ đú: “ Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay phải núi lại cho con chỏu: chỳng nú đó cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo”; Chất sử thi bộc lộ qua cốt truyện : “Rừng xà nu” là cõu chuyện lồng ghộp giữa cõu chuyện về cuộc đời đau thương, bi trỏng của T.Nỳ được cụ Mết kể lại với cõu chuyện về cuộc nổi

dậy của nhõn dõn làng Xụ man quyết dựng bạo lực cỏch mạng để chống lại sự tàn bạo của kẻ thự; Chất sử thi bộc lộ qua hỡnh ảnh, õm hưởng, giọng điệu: Hỡnh ảnh cõy xà nu, rừng xà nu là biểu tượng của sức sống mónh liệt của thiờn nhiờn và con người Tõy Nguyờn. Hỡnh tượng nhõn vật cụ Mết, Tnỳ, dõn làng Xụ man kết tinh cho phẩm chất kiờn cường bất khuất của nhõn dõn cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Cõu chuyện về cuộc đời Tnỳ được cụ Mết kể trong một đờm dưới ỏnh lửa bập bựng mang õm hưởng và khụng khớ của lời kể khan gợi nhớ đến những người anh hựng tiờu biểu cho sức mạnh và khỏt vọng của cộng đồng Tõy Nguyờn như Đăm Săn, Xinh Nhó….

Đến đõy, cho dự sự trỡnh bày việc vận dụng kiến thức văn học vào bài làm văn NLVH chưa được chi tiết song qua những gỡ đó trỡnh bày ở trờn chỳng ta cú thể thấy rừ được tầm quan trọng của việc vận dụng cỏc loại kiến thức văn học vào bài làm sẽ là nhõn tố quyết định cho chất lượng của bài văn NLVH.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 53 - 59)