Vẻ đẹp hỡnh thức nghệ thuật a Nghệ thuật tạo tỡnh huống

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 105 - 107)

C. Đối với đối tượng là học sinh lớp 12.

1. Vẻ đẹp hỡnh thức nghệ thuật a Nghệ thuật tạo tỡnh huống

a. Nghệ thuật tạo tỡnh huống

Cõu hỏi: (Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lớ luận văn học). Đối với tỏc phẩm tự sự nghệ thuật tạo tỡnh huống cú vai trũ như thế nào đối với việc thể hiện nội dung tỏc phẩm?

Núi đến văn học khụng thể thiếu nhõn vật, đặc biệt là đối với tỏc phẩm tự sự, bởi đú là hỡnh thức cơ bản để qua đú văn học miờu tả thế giới một cỏch hỡnh tượng. Khi xõy dựng nhõn vật, việc thể hiện tớnh cỏch và số phận nhõn vật lại được bộc lộ rừ ràng sõu sắc nhất khi nhà văn đặt nhõn vật của mỡnh trước tỡnh huống truyện. Tỡnh huống truyện được hiểu là hoàn cảnh bất bỡnh thường đang thử thỏch con người, đặt con người vào tỡnh thế mà qua đú nhõn vật sẽ bộc lộ một cỏch chõn xỏc năng lực và bản chất của mỡnh. Tỡnh huống truyện gắn chặt với cốt truyện, cú ý nghĩa là bước ngoặt, là sự phỏt triển của cốt truyện và cú tỏc động trực tiếp tới nhõn vật. Tỡnh huống truyện chớnh là điểm sỏng thẩm mỹ nghệ thuật thể hiện tài nghệ của nhà văn.

Cõu hỏi: Ở đoạn văn này nhà văn Nguyễn Tuõn đó thể hiện sự tài hoa của mỡnh như thế nào trong việc tạo tỡnh huống truyện?

Định hướng học sinh trả lời.

Cũng giống nh nhiều truyện ngắn khỏc của Nguyễn Tuõn, tỡnh huống truyện mà Nguyễn Tuõn xõy dựng đều đơn giản về chi tiết, sự kiện nhưng lại rất sõu sắc, giàu ý nghĩa. Tỡnh huống truyện ở đõy chỉ là việc Huấn Cao đồng ý cho chữ ngục quản và cảnh cho chữ đó diễn ra. Nhưng lại là một tỡnh huống độc đỏo, hi hữu “xưa nay chưa từng cú”.

- Thư phỏp nghệ thuật thanh cao, thiờng liờng, cao quý chỉ diễn ra ở những nơi đẹp đẽ, cao sang nh thư phũng, thư sảnh. Cũn ở đõy lại xẩy ra ở trại giam trong phũng tử tự mà ở đú hụi hỏm, chật hẹp, ẩm ướt, tăm tối, đầy mạng nhện, nền nhà bừa bói phõn chuột, phõn giỏn. Đõy là một khụng gian mà khụng ai cú thể ngờ cỏi Đẹp lại cú thể sinh ra từ đõy.

- Người xin chữ và người cho chữ thuộc vị thế đối nghịch. Người nghệ sĩ cú tài viết chữ đẹp là Huõn Cao thỡ lại là người tử tự, là “giặc” của triều đỡnh, người cú sở nguyện chơi chữ đẹp lại là viờn quản ngục, là quan lại của triều đỡnh. Hai con người ở hai vị trớ đối lập tưởng chừng khụng đến được với nhau thỡ họ lại trở thành tri õm tri kỷ của nhau. Họ gặp nhau ở cỏi nơi khụng chỉ xa lạ,

Cõu hỏi: (Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức văn học sử). Về tỡnh huống của cảnh cho chữ, em nào nhớ được những nhận xột của cỏc nhà nghiờn cứu khi viết về đoạn văn này?

Định hướng học sinh trả lời.

Giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh cú viết: “Chữ người tử tự đó dựng lờn một thế giới tối tăm, tự ngục (...). Trờn cỏi tối tăm ấy, hiện lờn ba đốm sỏng lẻ loi cụ đơn: Huấn Cao, người Quản ngục và viờn Thơ lại - những người cú tài, cú nghĩa khớ và biết trọng nghĩa khớ. Họ tỡnh cờ gặp nhau trong một tỡnh thế oỏi oăm, từ chỗ ngờ vực nhau, đối nghịch nhau, dần dần đi đến chỗ hiểu nhau và trở thành tri kỷ... ba đốm sỏng cụ đơn ấy cuối cựng tụ lại, tạo thành ngọn lửa ngựn ngụt rực sỏng giữa chốn ngục từ”. Từ tỡnh huống, nghịch cảnh gặp nhau đầy trớ trờu mà những tõm hồn thanh cao được đồng điệu và toả sỏng. Huấn Cao - người cho chữ thực sự thanh thản về cừi vĩnh hằng, cũn ngục quan - người xin chữ vừa đạt được sở nguyện, vừa tỡm được lẽ sống cú ý nghĩa cho quóng đời cũn lại của mỡnh.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w