Hướng dẫn học sinh sử dụng biện phỏp so sỏnh trong quỏ trỡnh viết bài.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 92 - 97)

C. Đối với đối tượng là học sinh lớp 12.

4. Hướng dẫn học sinh sử dụng biện phỏp so sỏnh trong quỏ trỡnh viết bài.

đương với kiểu bài chứng minh, giải thớch, phõn tớch, bỡnh luận. Hoặc so sỏnh văn học được xem nh một biện phỏp tu từ để tạo hỡnh ảnh cho cõu văn trong bài viết. Nhưng ở đõy, người viết muốn giới hạn và khu biệt so sỏnh văn học là một thao tỏc tư duy logic, là một phương phỏp, một cỏch thức trỡnh bày khi viết bài NLVH. Vận dụng kỹ năng so sỏnh trong bài văn NLVH chớnh là để phỏt huy khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức văn học trong mỗi bài làm văn NLVH của cỏc em học sinh.

So sỏnh là một thao tỏc của tư duy logic giỳp con người trong quỏ trỡnh nhận thức thế giới khỏch quan phỏt hiện ra những cỏi mới, cỏi khỏc biệt, cỏi chung và cỏi riờng. Đối với mỗi bài văn NLVH, so sỏnh là để thấy chỗ giống nhau, chỗ khỏc nhau nhằm tỡm ra những nột riờng, nột độc đỏo, sỏng tạo, những đúng gúp cụ thể của nhà văn để thấy đõu là mặt kế thừa, truyền thống đõu là mặt đổi mới của tỏc phẩm. Ngoài ra thao tỏc tư duy so sỏnh cũn giỳp phỏt hiện những quy luật chung giữa cỏc tỏc phẩm, cỏc tỏc giả hoặc cỏc giai đoạn văn học. Việc rút ra những quy luật chung giỳp nhận thức của con người về một vấn đề, một nội dung văn học được vững vàng và sõu sắc hơn.

Sử dụng thao tỏc tư duy logic so sỏnh trong bài làm văn NLVH cú thể ở nhiều mức độ khỏc nhau: So sỏnh hai nền văn học, hai giai đoạn văn học, hai thời kỳ văn học, giữa cỏc tỏc giả, cỏc khuynh hướng sỏng tỏc, giữa cỏc tỏc phẩm, giữa cỏc chi tiết hỡnh ảnh nghệ thuật .… Sử dụng thao tỏc so sỏnh văn học thường xuyờn cú tỏc dụng rất lớn trong việc làm sỏng tỏ vấn đề cần nghị luận. Chỳng ta cú thể đến với một số cấp độ so sỏnh thường gặp trong khi làm bài văn NLVH nh sau:

-Cấp độ đề tài.

So sỏnh ở cấp độ đề tài tỏ ra rất đắc dụng. Đối với văn chương điều quan trọng khụng phải là đề tài mà cỏch xử lý đề tài của mỗi tỏc giả. Qua việc xử lý đề tài của tỏc giả, người đọc cú thể hiểu được đặc điểm phong cỏch nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật, lý tưởng sỏng tỏc của nhà văn hoặc nhận ra sự biến

Núi đến Nguyễn Tuõn, bạn đọc chỳng ta nhớ ngay đến một chõn dung cuộc đời, văn học rất đỗi tài hoa, độc đỏo. Đối với Nguyễn Tuõn cỏi đẹp sẽ là nguồn cảm hứng vụ tận. Tất cả những sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn trước và sau cỏch mạng, chỳng ta đều nhận ra đối tượng miờu tả của ụng là cỏi đẹp mà ụng say mờ hướng tới. Từ những hiểu biết rất khỏi quỏt về đặc điểm phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tuõn cú thể là một gợi ý cho học sinh khi phải làm một đề văn NLVH như sau: Phõn tớch vẻ đẹp nhõn vật người lỏi đũ trong “Người lỏi đũ sụng Đà” của Nguyễn Tuõn. Sau khi học sinh phõn tớch vẻ đẹp nhõn vật người lỏi đũ, để bài văn của mỡnh thờm sõu sắc và cú những phỏt hiện mới mẻ, học sinh nờn so sỏnh vẻ đẹp của nhõn vật ụng lỏi đũ với nhõn vật Huõn Cao trong tỏc phẩm Chữ người tử tự để thấy được sự thống nhất và khỏc biệt trong cỏch nhỡn về con người của Nguyễn Tuõn trước và sau cỏch mạng thỏng Tỏm. Học sinh sẽ chỉ ra tớnh thống nhất và sự khỏc biệt trong quan niệm nghệ thuật về con người cả trước và sau cỏch mạng trong sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn. Tớnh thống nhất trong việc lựa chọn những con người tài hoa, uyờn bỏc; Những con người đứng vững, làm chủ hoàn cảnh. Sự khỏc biệt trong cỏch tiếp cận cỏi vẻ đẹp của nhõn vật giữa giai đoạn trước và sau cỏch mạng: Trước cỏch mạng, Nguyễn Tuõn hướng về những nhõn vật con người siờu việt, hiếm hoi, những tớnh cỏch phi thường, tỡm những hỡnh ảnh trong quỏ khứ cũn “vang búng một thời”. Sau cỏch mạng ụng nhỡn thấy vẻ đẹp của con người trong cuộc sống thường nhật, những con người lao động rất đỗi bỡnh thường; Trước cỏch mạng, Nguyễn Tuõn nhỡn cỏi đẹp dưới con mắt của một “cỏi tụi” tài tử, bế tắc, nổi loạn, “lạc loài” thỡ sau cỏch mạng ụng vẫn nhỡn đời bằng “cỏi tụi”, nhưng là con mắt của “cỏi tụi trữ tỡnh” đầy tớnh chất hào hoa nghệ sĩ. Vỡ thế mà ụng hướng tới những cỏi đẹp rộng hơn: Cỏi đẹp của cuộc đời, nhỡn cỏi đẹp dưới gúc độ xó hội. Bằng thao tỏc so sỏnh mở rộng nh trờn, học sinh sẽ thể hiện được sự hiểu biết sõu sắc kiến thức tỏc phẩm chắc chắn của mỡnh trong quỏ trỡnh viết bài.

So sỏnh ở cấp độ tỏc phẩm thường là để thấy sự kế thừa, cỏch tõn, nột độc đỏo hay phỏt hiện ra một quy luật chung giữa những tỏc phẩm cựng thời hoặc khỏc thời, giữa cỏc tỏc giả khỏc nhau hay trong cựng một tỏc giả.

Tập thơ Nhật ký trong tự của Hồ Chớ Minh được viết bằng phong cỏch nghệ thuật tương đối ổn định. Trong mỗi bài thơ đều là sự hoà điệu giữa cỏi tụi cổ điển và cỏi tụi hiện đại, giữa cỏi tụi thi sĩ và cỏi tụi chiến sĩ, khụng gian, thời gian luụn luụn vận động theo quy luật từ búng tối đến ỏnh sỏng .… Chớnh vỡ vậy, khi làm bài văn NLVH về bất kỳ một bài thơ nào trong tập Nhật ký trong tự của Bỏc, học sinh nờn liờn hệ, so sỏnh đến một vài tỏc phẩm khỏc trong tập Nhật ký trong tự để tăng thờm sức thuyết phục cho bài văn nghị luận của mỡnh. Khi phải phõn tớch một trong ba bài thơ ở sỏch giỏo khoa “Chiều tối”, “Giải đi sớm”, “Cảnh chiều hụm” của Bỏc, học sinh sẽ so sỏnh cỏc tỏc phẩm với nhau để cú thể đi đến một kết luận, khụng gian và thời gian trong thơ Bỏc luụn vận động theo quy luật đi lờn của vạn vật và con người, tất cả đều hướng về ỏnh sỏng , hướng về tương lai.

Chiều tối

Chim mỏi về rừng tỡm chốn ngủ, Chũm mõy trụi nhẹ giữa tầng khụng; Cụ em xúm nỳi say ngụ tối,

Xõy hết, lũ than đó rực hồng

Giải đi sớm

I

Gà gỏy một lần đờm chửa tan,

Chũm sao nõng nguyệt vượt lờn ngàn; Người đi cất bước trờn đường thẳm Rỏt mặt, đờm thu, trận giú hàn

II

Phương đụng màu trắng chuyển sang hồng,

Không gian chứa đầy sự vận động: Chim bay, mây trôi

Không gian trong sự chuyển động của trăng sao

Bống tối đờm tàn, sớm sạch khụng; Hơi ấm bao la trựm vũ trụ,

Người đi, thi hững bỗng thờm nồng.

Đặc biệt tất cả những khụng gian chuyển động này gắn với những cõu sau đều thể hiện một quan niệm sống lạc quan, một niềm tin vững chắc vào tương lai tươi đẹp của Bỏc.

- Cấp độ hỡnh ảnh

Đó núi đến nghệ thuật là núi đến cỏi mới, lạ, khỏc biệt trong sỏng tạo. Văn chương cũng là một nghệ thuật. Chất liệu để xõy dựng nờn những tỏc phẩm nghệ thuật văn chương cú thể là cũ nhưng nhất thiết phải gúi gộm trong đú một nội dung mới dự chỉ là một hỡnh ảnh. Do đú, so sỏnh ở cấp độ hỡnh ảnh khi làm bài văn NLVH là để thấy được sự phong phỳ, cỏi độc đỏo trong cựng một hỡnh ảnh theo những cỏch diễn đạt khỏc nhau của mỗi nhà văn nhà thơ.

Cựng sử dụng hỡnh ảnh vầng trăng để chỉ nỗi buồn của sự chia ly nhưng giữa hai nhà thơ lại bộc lộ một cảm nhận riờng về vầng trăng. Ngày xưa, Trương Cửu Linh, một nhà thơ Đường viết: “Nhớ chàng nh mảnh trăng đầy, Đờm đờm vầng sỏng hao gầy đờm đờm” là để diễn tả sự trụng đợi hao mũn, hao khuyết cựng với vầng trăng của người thiếu phụ. Cũn Nguyễn Du trong truyện Kiều viết: “Vầng trăng ai xẻ làm đụi. Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” thỡ chỉ ra cỏi nghịch lý của trăng trong nỗi cụ đơn. Trăng vẫn đấy, trăng vẫn đầy nhưng là với những kẻ khụng cụ đơn. Cũn với Thỳc Sinh và Thỳy Kiều cho dự mỗi đầu xa cỏch họ vẫn thấy trăng nhưng vầng trăng bờn họ chỉ cú một nửa mà thụi, một nửa trăng khuyết. Vầng trăng chỉ trũn đầykhi khụng xa cỏch, khi nào sum họp.

Bằng hỡnh thức so sỏnh như trờn người đọc nhận ra lối liờn tưởng trong hai cõu thơ của Nguyễn Du rất gần gũi với lối tư duy thơ hiện đại và hơn thế nữa chỳng ta cảm nhận được ngũi bỳt nhõn văn của Nguyễn Du đối với con người sõu sắc biết bao nhiờu!

Đề văn cú thể yờu cầu so sỏnh giữa hai nội dung hiện thực, hai nội dung nhõn đạo trong hai tỏc phẩm khỏc nhau.

Đến đõy chỳng ta cú thể khẳng định, bất kỳ ai, muốn viết được văn sinh động, phong phỳ và cú sức thuyết phục thỡ khụng thể bỏ qua thao tỏc so sỏnh. So sỏnh là để đưa ra những kết luận, đỏnh giỏ quỏ trỡnh nhận thức của người viết và cũn là rốn luyện năng lực tư duy và năng lực cảm thụ, phỏt hiện những vẻ đẹp văn chương. Nhưng để cú thể liờn hệ so sỏnh trong bài viết của mỡnh, học sinh phải cú vốn tri thức rất rộng về văn chương. Vốn hiểu biết văn chương phong phỳ chớnh là nguồn nguyờn liệu để người viết thiết kế những cụng trỡnh so sỏnh văn học trong bài làm của mỡnh. So sỏnh là một biện phỏp cần thiết quan trọng trong bài văn NLVH. Qua so sỏnh, vấn đề nghị luận được làm sỏng tỏ một cỏch nhanh chúng.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w