Làm văn nghị luận văn học gúp phần rốn luyện tư duy logic, phương phỏp tư duy biện chứng, bồi dưỡng nhận thức, phỏt triển nhõn

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 41 - 46)

2. Quan hệ giữa kiến thức văn học với bài làm văn nghị luận văn học 1 Văn nghị luận và bài văn nghị luận văn học trong nhà trường THPT

2.3.3 Làm văn nghị luận văn học gúp phần rốn luyện tư duy logic, phương phỏp tư duy biện chứng, bồi dưỡng nhận thức, phỏt triển nhõn

phương phỏp tư duy biện chứng, bồi dưỡng nhận thức, phỏt triển nhõn cỏch, đào luyện con người theo mục tiờu đào tạo của nhà trường THPT.

Ngay từ những trang đầu của luận văn, người viết đó nhắc đến mục tiờu đào tạo con người trong nhà trường THPT. Ở nhà trường THPT cần phải đào tạo những con người cú tư duy phỏt triển, năng động, sỏng tạo, độc lập trong cụng việc. Sở dĩ phải đề ra những yờu cầu nh vậy là do đũi hỏi từ thực tế đời sống. Chỳng ta đang sống trong một xó hội tri thức, sự hiểu biết của con người về thế

giới luụn luụn đổi mới. Thời gian được học ở nhà trường lại chỉ cú giới hạn. Vậy làm thế nào để khắc phục mõu thuẫn này. Chỉ cú một con đường duy nhất và quan trọng nhất đú là rốn luyện trớ úc, rốn luyện phương phỏp tư duy, phương phỏp học tập, phương phỏp tỡm tũi, sỏng tạo, phương phỏp vận dụng kiến thức, phương phỏp khai thỏc vận dụng tối đa bộ úc của mỡnh. Gúp phần vào mục tiờu đào tạo ấy, bài làm văn NLVH sẽ giỳp học sinh rốn luyện tư duy, rốn luyện bộ úc, rốn luyện phương phỏp suy nghĩ, phương phỏp nghiờn cứu, phương phỏp vận dụng kiến thức.

Việc làm bài văn NLVH gúp phần quan trọng trong việc rốn luyện tư duy logic cho cỏc em. Để làm một bài văn NLVH tốt học sinh phải thụng qua một loạt cỏc thao tỏc tư duy nh phõn tớch, tổng hợp, đối chiếu, so sỏnh, khỏi quỏt, liờn tưởng.

“Cú ý kiến cho rằng: “ Bài thơ Đõy mựa thu tới nối tiếp nỗi buồn thu truyền thống, mặt khỏc thấy những nột riờng của thơ Xuõn Diệu: Cú một cỏi gỡ trẻ trung, mới mẻ trong cỏi nhỡn của nhà thơ về thiờn nhiờn”. Hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn”. Đứng trước một đề văn như thế này học sinh buộc phải vận dụng cỏc thao tỏc tư duy trờn mới cú thể giải quyết được yờu cầu đặt ra trong đề bài. Trước hết học sinh phải sử dụng thao tỏc tư duy liờn tưởng để liờn tưởng đến những tỏc giả viết những bài thơ về mựa thu. Học sinh sẽ tỡm thấy: Tản Đà với “Cảm thu, tiễn thu”, Nguyễn Khuyến với “Thu vịnh”, “Thu điếu”, “Thu ẩm”, Lưu Trọng Lư với “Tiếng thu”. Thao tỏc tư duy tiếp theo học sinh phải cần đến là phõn tớch, tổng hợp sự giống nhau, khỏc nhau trong cỏch diễn đạt về thu trong cỏc bài thơ thu của những nhà thơ trờn. Sau đú sử dụng thao tỏc, tư duy đối chiếu, so sỏnh để đi từ những cỏi riờng đến cỏi chung, để rút ra kết luận bài thơ “Đõy mựa thu tới” của Xuõn Diệu nối tiếp nỗi buồn thu truyền thống và lại cú cỏi gỡ trẻ trung mới mẻ trong cỏi nhỡn về thiờn nhiờn của nhà thơ. Sau khi ỏp dụng một hệ thống cỏc thao tỏc tư duy đú học sinh ít nhất chỉ ra được ba ý trong bài thơ “Đõy mựa thu tới” nối tiếp nỗi buồn thu truyền thống đú là: Sự

nuối tiếc trước vẻ đẹp tàn phai; Nỗi ỏm ảnh trước thời gian; Nỗi buồn, nỗi cụ đơn của một tõm hồn khỏt khao giao cảm, được bộc lộ mạnh mẽ trong thời khắc giao mựa. Tương tự nh vậy học sinh sẽ tiếp tục làm sỏng tỏ ý thứ hai của đề văn. Để trỡnh bày bài viết của mỡnh học sinh sẽ lựa chọn cỏch diễn đạt theo cỏc hỡnh thức: Quy nạp, diễn dịch hay tổng-phõn-hợp. Những thao tỏc trong khi làm bài sẽ được rốn luyện trau dồi qua mỗi bài làm. Từ đú tự bản thõn cỏc em học sinh sẽ hỡnh thành được những kỹ năng, kỹ xảo trong cỏch phỏt hiện tỡm hiểu vấn đề, cỏch thức giải quyết vấn đề.

Thế giới văn chương vụ cựng phong phỳ, muụn màu sắc, để hiểu được khụng phải dễ. Chớnh vỡ vậy quỏ trỡnh làm những bài văn NLVH, phương phỏp tư duy biện chứng của cỏc em sẽ được nõng lờn. Nghĩa là để giải quyết được vấn đề đặt ra trong đề bài buộc học sinh phải đi sõu vào bản chất của vấn đề, biết tước bỏ những cỏi gỡ là hiện tượng, khụng phản ỏnh bản chất. Cỏc em học sinh biết tỡm đến nguồn gốc quỏ trỡnh nảy sinh, phỏt triển cũng như cỏc mối liờn hệ bản chất giữa cỏc khớa cạnh cú liờn quan đến vấn đề được đặt ra để giải quyết một cỏch đỳng đắn, thấu đỏo và sõu sắc.

Cỏc em học sinh sẽ nhận định thế nào trước một ý kiến nh: Tụi thấy trào lưu văn học lóng mạn 1930-1945 bị đỏnh giỏ là rất độc hại vỡ đó đỏnh lạc hướng thanh niờn ra khỏi con đường cỏch mạng đó được Đảng Cộng Sản chỉ ra từ 1930. Nếu học sinh khụng cú cỏi nhỡn biện chứng khụng biết đi sõu tỡm hiểu bản chất của hiện tượng, trào lưu văn học lóng mạn 1930-1945 sẽ dễ dàng đồng tỡnh với ý kiến trờn. Bằng khả năng vận dụng kiến thức văn học sử, lịch sử học sinh cú thể phản bỏc ý kiến trờn thụng qua một số lý do cơ bản sau: Trong hoàn cảnh Đảng Cộng Sản đang hoạt động bớ mật, lý tưởng cỏch mạng chưa cú điều kiện để đến với đa số thanh niờn tiểu tư sản lỳc bấy giờ. Thờm vào đú là họ mất niềm tin ở khả năng chống Phỏp giành độc lập cho dõn tộc. Cũn thực dõn Phỏp ra sức nhồi nhột vào đầu úc họ tư tưởng nụ dịch, tinh thần yờu “mẫu quốc”, thỏi độ miệt thị dõn tộc và văn húa, ngụn ngữ của ụng cha. Nhưng những nhà văn nhà thơ lóng

mạn 1930-1945 ấy đó từ chối. Họ đó thoỏt ly thực tế, thoỏt ly phong trào đấu tranh chớnh trị bằng những sỏng tỏc thuộc trào lưu văn học lóng mạn lỳc bấy giờ. Đối với họ khi ấy là một lối thoỏt ly trong sạch, là một nơi cú thể gửi gắm tõm sự yờu nước thầm kớn. Những tỏc phẩm của Xuõn Diệu, Huy Cận, Thạch Lam, Nguyễn Tuõn… lỳc bấy giờ đỳng là khụng kờu gọi chống Phỏp, khụng tuyờn truyền cỏch mạng nhưng khụng hề xưng tụng Thực dõn phong kiến. Mặt khỏc những tỏc phẩm ấy cũng giỳp những độc giả tiểu tư sản thờm yờu tiếng mẹ đẻ, thấy được quờ hương đất nước mỡnh là đẹp đẽ nờn thơ. Nh thế khụng thể núi là văn học lẵng mạn 1930-1945 là đỏnh lạc hướng thanh niờn ra khỏi con đường cỏch mạng. Chớnh họ sau này lại là những người nhiệt liệt hưởng ứng và hăng hỏi tham gia chống Phỏp, chống Mỹ khi cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 bựng nổ.

Song song với việc rốn luyện phương phỏp tư duy biện chứng, học sinh cũng sẽ rốn luyện được cả tư tưởng, lập trường, quan điểm của mỡnh. Muốn làm bài văn NLVH tốt, ngoài lượng kiến thức phong phỳ học sinh cũng cần phải cú phương phỏp tư tưởng đỳng. Núi tới phương phỏp tư tưởng tức núi đến vấn đề lập trường tư tưởng - chỗ đứng của người viết để nhỡn nhận, đỏnh giỏ, giải quyết vấn đề. Khi phõn tớch nhõn vật Hoàng trong tỏc phẩm “Đụi mắt” của Nam Cao, cú học sinh đó khụng tỏn thành với tỏc giả khi phờ phỏn nhõn vật Hoàng. Học sinh đú cho rằng “một người đàn ụng biết lo lắng cuộc sống đầy đủ, yờn vui cho gia đỡnh mỡnh thỡ khụng cú gỡ đỏng trỏch”. Ta cú thể nhận ra sự hạn chế trong cỏch hiểu về tỏc phẩm của học sinh nhưng đồng thời chỳng ta cũng thấy được lập trường tư tưởng của học sinh này đang đứng trờn quan điểm tư tưởng cỏ nhõn chủ nghĩa. Biết được điều này những người thầy sẽ điều chỉnh tư tưởng, suy nghĩ nụng cạn của cỏc em, cần chỉ ra cho cỏc em thấy việc tỡm kiếm, hưởng thụ hạnh phỳc riờng tư trong khi đất nước đang bị giặc dó là khụng đỳng tư cỏch của một người cụng dõn. Núi tỏc dụng của việc rốn luyện tư tưởng, lập trường, quan điểm, lối sống qua bài làm văn NLVH là ở chỗ đú.

Mỗi lần học sinh làm bài văn NLVH chớnh là cơ hội để cỏc em tự bồi dưỡng nhận thức và phỏt triển nhõn cỏch của mỡnh. Đõy là một trong những mục tiờu đào tạo quan trọng của nhà trường qua mụn làm văn núi chung và kiểu bài văn NLVH núi riờng. Những vấn đề của mụn Ngữ văn cỏc em được học cũng

nh những vấn đề mà cỏc em phải làm trong bài văn NLVH bao giờ cũng cú tớnh giỏo dục. “Nghệ thuật thời nào cũng vậy, luụn luụn cú xu hướng khuếch đại cỏi tốt để nú trở nờn đẹp đẽ, lộng lẫy hơn, từ đú lụi cuốn, hấp dẫn mọi người, làm cho mọi người tin rằng trờn đời bao giờ cũng cũn cú cụng lý lương tri, bao giờ cũng cú người tốt, khơi dậy ở mỗi người khỏt vọng vươn tới cỏc lý tưởng, muốn noi gương, bắt chước, làm theo điều thiện, điều hay. Vỡ vậy trong nghệ thuật khụng bao giờ thiếu cỏi đẹp, thiếu chất lớ tưởng, thiếu chất anh hựng, lóng mạn, thiếu nhõn vật tớch cực. Đồng thời, nhà văn cũng phúng đại cỏi xấu, làm cho nú trở nờn ghờ tởm và đỏng ghột hơn để người đọc dễ nhận mặt nú, khinh ghột, phủ định nú, trước là trong tỏc phẩm sau là trong chớnh cuộc đời” [39; 175].

Một bài làm văn NLVH hay thỡ người viết phải thực sự bị lụi cuốn vào niềm căm giận, nỗi mừng vui hay cỏi bõng khuõng man mỏc gõy nờn từ số phận của nhõn vật, màu sắc, đường nột của một hỡnh ảnh, õm điệu rộo rắt, vộo von hay trầm hựng của một vần thơ, lời thơ mang lại. Như vậy qua việc viết bài văn cỏc em sẽ tớch luỹ trong sự nhận thức của mỡnh ngày một đầy đủ, sõu sắc hơn về những phẩm chất cao đẹp từ đú sẽ biết học tập, sống, làm việc theo những điều tốt đẹp đú. Một bài làm văn NLVH cũn đũi hỏi cả về hỡnh thức trỡnh bày. Việc rốn luyện cỏch trỡnh bày sạch sẽ, rừ ràng, nột chữ chuẩn mực cũng gúp phần rất lớn trong việc hỡnh thành nhõn cỏch người học sinh. Nột chữ là nột người, cha ụng ta vẫn răn dạy nh vậy. Để đạt được mục đớch giỏo dục này,chỳng ta cần trỏnh cỏch giảng dạy đưa đến lối viết văn theo " điệu sỏo", "khuụn mẫu". Cỏch tốt nhất để học sinh ý thức được giỏ trị hữu ích của việc làm bài văn NLVH là hóy chỉ ra cho cỏc em thấy được qua mỗi lần viết bài văn NLVH là hóy chỉ ra cho cỏc em tự vũ trang cho mỡnh về mặt lý luận, tự lớn lờn về mặt nhận thức,

ngày một thờm hoàn thiện nhõn cỏch, được rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy, sống cú lập trường, quan điểm, làm chủ bản thõn trước mọi vấn đề đặt ra trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường thpt (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w