tiờu đào tạo con người năng động, sỏng tạo trong nhà trường.
Một sự thật hiển nhiờn mà ai trong chúng ta cũng phải thừa nhận rằng: Một xó hội tốt hay xấu, phỏt triển hay trỡ trệ, giàu hay nghốo là phụ thuộc vào phẩm chất và năng lực của những con người trong xó hội ấy. Nguồn tài nguyờn giỏ trị vụ tận của mỗi quốc gia khụng phải là rừng vàng biển bạc mà là nội lực
của con người. Chớnh sự nghiệp giỏo dục cú nhiệm vụ chăm lo, phỏt hiện, đào tạo và bồi dưỡng cỏc phẩm chất và năng lực ở từng con người.
Mục đớch đào tạo con người núi chung của ngành Giỏo dục và mục đớch học của từng cỏ nhõn núi riờng bao giờ cũng xuất phỏt từ định hướng của thời đại về sự phỏt triển con người và về sự hũa nhập xó hội và nghề nghiệp của chủ thể. Loài người bước vào thế kỷ hai mươi mốt, là thế kỷ mà con người chịu sự chi phối của xu thế “toàn cầu húa”, kinh tế thị trường, “kinh tế tri thức” và chuyển dịch theo hướng “xó hội thụng tin”, “xó hội học hành”, bắt đầu buổi bỡnh minh của một nền văn minh mới văn minh trớ tuệ. Chiến lược đào tạo dạy học trong nhà trường như thế nào để đỏp ứng, hội nhập với thời đại ngày nay, thời đại mà cỏch mạng khoa học - cụng nghệ đang phỏt triển như vũ bóo. Những đặc trưng cơ bản thể hiện sự phỏt triển của thời đại “Lượng thụng tin về khoa học kỹ thuật tăng nhanh, tăng nhiều gấp bội. Nếu như năm 1750, khi bắt đầu cuộc cỏch mạng khoa học lần thứ hai, trờn toàn thế giới mới cú 10 tạp chớ khoa học và sau 100 năm (1850), đó cú 100 tạp chớ; 1980 cú 100.000 tạp chớ; năm 2000 đó cú tới trờn 1.000.000 tạp chớ khoa học. Hàng năm cú tới bốn đến năm triệu bài bỏo khoa học được cụng bố; 300.000 bỏo cỏo khoa học; 110.000 tờn sỏch và cú tới 400.000 phỏt minh, sỏng chế về cỏc lĩnh vực khoa học được cụng bố (…). Chỉ trong khoảng 5-10 năm, tốc độ lóo húa về tri thức và kỹ năng trung bỡnh là 15 - 20%; những tri thức, kỹ năng về nghề nghiệp cú thể lóo húa tới 20-30%; thậm chớ đối với cỏc lĩnh vực khoa học - cụng nghệ mũi nhọn cú thể lóo húa tới 30- 50%. Thời gian từ khi phỏt minh ra những nguyờn lý khoa học đến khi ứng dụng những tri thức đú vào thực tiễn sản xuất ngày càng rỳt ngắn lại”[20; 5].
Unesco đó đưa ra tư tưởng về giỏo dục cho thế kỷ hai mươi mốt là: Học để biết, học để làm, học để giải quyết vấn đề, học để chung sống, sống hợp tỏc với những người khỏc, học để làm người, học suốt đời. Đõy là mục tiờu đào tạo mà khụng một cơ sở giỏo dục nào lại cú thể từ chối. Núi chung giỏo dục ở thời đại ngày nay người ta quan tõm đến sự phỏt triển cõn bằng ba yờu cầu đối với
người học: Tri thức, thỏi độ, kỹ năng (khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn). Đõy là một cỏch nhỡn, một hướng đi mới trong giỏo dục ở nhà trường chỳng ta những năm gần đõy. Một thời gian khỏ dài ở nhà trường đó tồn tại cỏch dạy học theo lối kinh viện, hàn lõm. Giờ đõy, chỳng ta đó nhận ra tầm quan trọng của ứng dụng, học đi đụi với hành. Nhà triết học người Đức - Kant đó núi: “Cỏch tốt nhất để hiểu là làm”. Cũn Piaget núi: “Suy nghĩ tức là hành động”. Hồ Chớ Minh cũng núi “Học với hành phải đi đụi. Học mà khụng hành thỡ học vụ ích. Hành mà khụng học thỡ hành khụng trụi chảy”.
Chúng ta phải thừa nhận và cựng nhau khẳng định rằng vận dụng tri thức, hỡnh thành kỹ năng kỹ xảo là một khõu rất quan trọng trong quỏ trỡnh dạy học, nếu khụng coi trọng vận dụng tri thức hỡnh thành kỹ năng kỹ xảo vào trong lao động sản xuất, trong cuộc sống thỡ khụng thể thực hiện được mục tiờu đào tạo những người lao động lành nghề. Trong nhà trường chỳng ta hiện nay khụng phải khụng cũn những hiện tượng học sinh trỡnh bày lại bài học khỏ đầy đủ, toàn vẹn những điều ghi nhận được từ thầy cụ giỏo hoặc đó được đọc từ cỏc tài liệu nhưng lại khụng thể vận dụng những kiến thức đó tiếp thu được vào cỏc bài tập, vào lao động sản xuất và cuộc sống. Để khắc phục tỡnh trạng đú, chỳng ta nờn tăng cường cụng tỏc thực hành. Khi thực hành buộc học sinh phải phỏt huy mọi năng lực để vận dụng kiến thức sao cho cú hiệu quả. Cho nờn việc rốn luyện năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong giờ học là rất phự hợp với mục tiờu đào tạo của nhà trường chỳng ta.