C. Đối với đối tượng là học sinh lớp 12.
b. Nghệ thuật cỏ tớnh hoỏ nhõn vật
Giỏo viờn: Cung cấp thờm kiến thức lớ luận văn học cho học sinh. Cỏ tớnh hoỏ nhõn vật là “biện phỏp nghệ thuật làm cho nhõn vật cú cỏ tớnh động và trở nờn con người cụ thể, xỏc định (...). Do vậy, cỏ tớnh hoỏ nhõn vật đũi hỏi nhà văn khỏm phỏ những đặc trưng và biểu hiện độc đỏo về tõm lý, khớ chất, tỏc phong, ngụn ngữ, ... tương đối ổn định của một tớnh cỏch nào đú và trong quỏ trỡnh miờu tả phải tuõn theo cỏc quy luật phỏt triển nội tại của chỳng trong những điều kiện lịch sử nhất định” [16].
Cõu hỏi: (Hướng dẫn học sinh ý thức về tớnh chỉnh thể trong tỏc phẩm). Từ khỏi niệm cỏ tớnh hoỏ nhõn vật, cỏc em hóy chỉ ra nghệ thuật cỏ tớnh hoỏ nhõn vật được kết tinh ở đoạn văn miờu tả cảnh cho chữ của nhà văn?
Hai nhõn vật Huấn Cao và ngục quan đó được nhà văn Nguyễn Tuõn thể hiện cỏ tớnh hoỏ trong sự thống nhất giữa cỏi tài với cỏi tõm, cỏi mỹ với cỏi thiện trong suốt toàn bộ tỏc phẩm và kết tinh ở đoạn văn miờu tả cảnh cho chữ.
- Nhõn vật Huấn Cao hiện lờn vừa trực tiếp vừa giỏn tiếp (qua lời tỏc giả, lời quản ngục và thơ lại, qua chớnh sự bộc lộ của Huấn Cao) đều thống nhất trong hỡnh ảnh là một người anh hựng hiờn ngang, bất khuất, uy nghi, tài hoa, uyờn bỏc, trọng nghĩa, khinh lợi dự khi sống tự do ở bờn ngoài hay ở trong nhà tự.
+ Hỡnh ảnh Huấn Cao hựng dũng bước vào nhà tự: “Sỏu phạm nhõn mang chung một chiếc gụng dài tỏm thước (...) Huấn Cao đứng đầu gụng (...) Huấn Cao lạnh lựng trỳc mũi gụng nặng, khom mỡnh thỳc mạnh đầu thang gụng xuống thềm đỏ tảng đỏnh thựng một cỏi”.
+ Huấn Cao tỏ thỏi độ “khoảnh” và uy dũng khi sống trong ngục tự: “ụng Huấn Cao vẫn thản nhiờn nhận rượu thịt, coi đú nh là việc vẫn làm, lỳc chưa bị giam cầm”. “Ngươi hỏi ta muốn gỡ? Ta chỉ muốn cú một điều. Là nhà người đừng đặt chõn vào đõy”. “Khi núi cõu mà ụng cố ý làm ra khinh bạc đến điều, ụng Huấn Cao đó đợi một trận lụi đỡnh bỏo thự và những thủ đoạn tàn bạo của quan ngục bị sỉ nhục. Đến cỏi cảnh chết chộm ụng cũn chẳng sợ nữa là những trũ tiểu nhõn thi oai này”.
+ Huấn Cao tỏ thỏi độ, quan điểm cho chữ thể hiện một con người chớnh trực trọng nghĩa, khinh lợi: “Tớnh ụng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỷ, ụng ít chịu cho chữ”, “Ta nhất sinh khụng vỡ vàng ngọc hay quyền thế mà ép mỡnh viết cõu đối bao giờ”. “Đời ta khụng chỉ viết cú hai bộ tứ bỡnh và một bức trung đường cho ba người bạn thõn của ta thụi”, “cố ý khinh bạc đến điều” khi nghĩ hành động xin chữ của quản ngục cũng chỉ là lớp vỏ ngoài của những kẻ “sống bằng tàn nhẫn, lừa lọc”. Khi Huấn Cao biết được tấm lũng trong sỏng của quản ngục đó xỳc động: “Ta cảm thấy tấm lũng biệt nhỡn liờn tài của cỏc ngươi. Nào ta cú biết đõu một người nh thầy quản đõy, mà lại cú sở nguyện cao quý nh vậy.
+ Huấn Cao trong lời khuyờn với thầy quản: “Ở đõy lẫn lộn. Ta khuyờn thầy quản thay chỗ ở đi. Chỗ này khụng phải là chỗ để treo bức lụa trắng với những nột chữ vuụng tươi tắn nú núi lờn những cỏi hoài bóo tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đõu mà tốt và thơm quỏ. Thầy cú thấy mựi thơm ở chậu mực bốc lờn khụng? ... Tụi bảo thực đấy, thầy quản nờn tỡm về nhà quờ mà ở đó, thầy hóy thoỏt khỏi cỏi nghề này đi đó, rồi hóy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đõy khú giữ thiờn lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi”.
Hỡnh tượng Huấn Cao từ tư thế, suy nghĩ đến cỏch ứng xử, hành động đều thống nhất trong một nhõn cỏch hiờn ngang bất khuất, tài đức vẹn toàn - Nhõn vật viờn quản ngục trong suốt toàn bộ tỏc phẩm, đặc biệt qua cảnh cho chữ đó hiện diện trong tư cỏch là một con người biết kớnh trọng cỏi tài, cỏi đẹp.
+ Thỏi độ băn khoăn, thương tiếc khi biết Huấn Cao là một trong sỏu tờn tự ỏn chộm: “Nơi gúc chiến ỏn thư cũ đó nhợt màu vàng son một cõy đốn để leo lột rọi vào một khuụn mặt nghĩ ngợi. Ngục quan băn khoăn ngồi búp thỏi dương”
+ Bản chất lương thiện, trọng nghĩa khớ của viờn quan coi ngục: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tớnh cỏch dịu dàng và lũng biết giỏ người, biết trọng người ngay của viờn quan coi ngục này là một thanh õm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xụ bồ”.
+ Lũng biệt đói Huấn Cao và thỏi độ nhẫn nhục chịu đựng trước hành
động và lời núi của Huấn Cao, ngục quan: “xin lĩnh ý”.
+ Trong cảnh cho chữ, thỏi độ của viờn quản ngục thật trõn trọng, đầu úc của ụng nh căng ra đầy xỳc động: “Người tự viết xong một chữ, viờn quản ngục lại khỳm nỳm cất những đồng tiền kẽm đỏnh dấu ụ chữ đặt trờn phiến lụa úng?”
+ Ngục quan xỳc động nức nở, nghẹn ngào xin nghe theo lời dạy của Huấn Cao “Ngục quan cảm động, vỏi người tự một vỏi, chắp tay núi một cõu mà
dũng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: Kẻ mờ muội này xin bỏi lĩnh”.
Hai nhõn vật: Huấn Cao và viờn quản ngục là những nhõn vật đó được Nguyễn Tuõn xõy dựng theo nghệ thuật cỏ tớnh hoỏ nhõn vật. Ở đú từ phong thỏi, cốt cỏch, thỏi độ, tớnh cỏch tõm trạng, cử chỉ, giọng điệu, ngụn ngữ đều thuộc về dỏng dấp con người của “một thời vang búng”.