Tổng quan về thị trường gạo ngon tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu gạo ngon Thaifood của công ty cổ phần lương thực Thái Nguyên (Trang 60 - 65)

Các sản phẩm gạo nói chung và sản phẩm gạo ngon nói riêng là nguồn lương thực hàng ngày không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người Việt Nam. Dân số Việt Nam năm 2011 khoảng 87,84 triệu người, sản lượng gạo tiêu thụ tối ựa trong một năm là 210 kg/ người/ năm * 87.840.000 = 18.446.400 tấn.

Bảng 3.2: Sản lượng gạo tiêu thụ cả năm trong cả nước (khu vực thành thị)

đVT: Tấn

STT Tỉnh/ Thành phố /Khu vực Số lượng

1 Cả nước 5.456.923

2 Miền Bắc và miền Trung 1.693.728

3 Miền Nam 3.014.262

4 đồng bằng sông Cửu Long 748.933

Nhiều năm qua, Việt nam luôn nằm trong số những nước xuất khẩu gạo hàng ựầu thế giới, sản lượng xuất khẩu năm 2011 ựạt trên 7 triệu tấn ựạt kim ngạch 4 tỷ USD. Tuy sản lượng xuất khẩu cao nhưng vì chất lượng gạo còn thấp và chưa có thương hiệu nên giá trị thu về còn thấp. Trong khi các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lương thực tập trung khai thác thị trường nước ngoài thì thị trường trong nước vẫn còn bỏ ngỏ. Qua bảng 3.2 ta thấy nhu cầu tiêu thụ gạo của người dân ở khu vực thành thị tương ựối cao, ựây là thị trường có thể phát triển với các sản phẩm gạo chất lượng cao vì mức sống ở thành thị ngày càng ựược nâng cao, nhu cầu ăn ngon ngày một cải thiện nên người tiêu dùng gạo sẽ quan tâm ựến yếu tố chất lượng hơn.

Thị trường gạo nội ựịa hầu như do các ựại lý, doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ chi phối, kể cả gạo thường và gạo cao cấp. Còn các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thì chưa mặn mà lắm với thị trường nội ựịa, do các doanh nghiệp ngại triển khai kênh phân phối và không ắt doanh nghiệp quan niệm gạo ngon chỉ ựể xuất khẩu.

Thực tế cho thấy gạo nội ựịa vẫn thiếu cả tên gọi và thương hiệu. Vì vậy các loại gạo ngoại xuất hiện tràn ngập lấn áp cả gạo nội, ựặc biệt là gạo Thái Lan. Bên cạnh ựó, một số loại gạo có xuất xứ trong nước ựược các chủ cửa hàng (sạp) gạo dán mác gạo ngoại với mục ựắch bán giá cao kiếm lời. Qua trao ựổi với một chủ bán gạo, cho biết Ộ Hầu hết các loại gạo có tên gọi gắn theo tên nước ngoài ựều co xuất xứ trong nước. Các tên gọi này do những người bán hàng gạo tự ựặt. Hiện nay, gạo bán trên thị trường nội ựịa chất lượng, chủng loại và xuất xứ rất lộn xộn. Dù ựã ắt nhiều có kinh nghiệm trong nghề, nhưng nhiều lúc tôi cũng mua lầm gạo chất lượng thấp với giá cao, về bán ra không ựược giá phải chịu lỗỢ. Tuy nhiên cũng có một số người thắch dùng các loại gạo ngoại vì ưu ựiểm của các loại gạo này là ghi rõ xuất xứ, thành phần trên bao bì và có quanh năm chứ không như gạo Việt Nam có loại chỉ có 1 vụ/ năm.

Nước ta có nhiều loại gạo ựặc sản chất lượng cao như: Tám thơm Hải Hậu (Nam định), gạo ựặc sản Mường Thanh (điện Biên), gạo Nàng Thơm chợ đào (Long An), gạo Nàng Nhen (An Giang), gạo Lãi Sữa Trân Châu (Cần Thơ) Ầ.nhưng khi ựến tay người tiêu dùng ựã bọ pha chộn, không còn giữ ựược ựộ thuần nhất. Hiện nay nhiều ựơn vị, doanh nghiệp ựã xây dựng thương hiệu gạo, nhưng nhìn chung các thương hiệu này vẫn còn ắt và thiếu chuyên nghiệp, chỉ một số ắt là ựã xây dựng ựược thương hiệu một các bài bản như: gạo Kim Khê của công ty Minh Cát Tấn, gạo Hồng Hạc, Chắn Rồng Vàng của công ty Lương thực Tiền Giang, Các loại gạo ngon của VNF1Ầ Xu hướng tiêu dùng gạo của người dân chắnh là mua các loại gạo ựóng gói sẵn, có nhãn hiệu rõ ràng và ựảm bảo dinh dưỡng, sức khỏe khi dùng. Vì vậy yếu tố thương hiệu của gạo sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến hành vi tiêu dùng gạo.

Tóm lại, thị trường gạo nội ựịa có tiềm năng rất lớn, ựặc biệt là các loại gạo ngon chất lượng cao ựóng gói sẵn, có thương hiệu ựồng thời hướng tới bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng. Từ ựó cho thấy việc ựầu tư xây dựng và phát triển thương hiệu gạo ngon, nâng cao chất lượng gạo của các doanh nghiệp kinh doanh gạo ở Việt Nam là rất cần thiết, làm ựược ựiều ựó gạo Việt Nam mới phát huy ựược sức mạnh cạnh trang với các loại gạo ngoại, tiến tới việc phát triển thị trường nội ựịa vững chắc, làm bàn ựạp cho việc xuất khẩu hàng nông sản.

Thị trường gạo ngon hiện nay có thể phân thành hai cấp ựộ như sau: - Cp 1: Nhp khu t Thái Lan, CampuchiaẦ

Các dạng ựóng gói: Dạng rời, bao 50kg. bao 25kg.

Chất lượng cao; bao bì cao cấp,. Giá bán trung bình từ 14.000ự ựến 19.000 ự/kg.

- Cp 2: Sn phm trong nước

Các dạng ựóng gói: Dạng rời, dạng bao 50kg, bao 25kg, bao 20kg, bao 10kg, bao 5kg, bao 2kg.

3.2.1.1. Nhu cầu về gạo ngon

Gạo Ờ là sản phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người Việt Nam. Có thể nói, sáng chúng ta ăn gạo, trưa chúng ta ăn gạo và tối chúng ta cũng ăn gạo chắnh ựiều này ựã cho ta thấy ựược nhu cầu về gạo là rất lớn. Kinh tế phát triển dẫn ựến thu nhập và hành vi tiêu dùng cũng ựược nâng cao tác ựộng ựến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gạo ngon, là mặt hàng ựược xem là hàng tiêu dùng cao cấp. Theo ước tắnh tổng giá trị thị trường gạo hiện nay vào khoảng 500 triệu USD, trong khi ựó tỷ trọng gạo ngon hiện tại chỉ xấp xỉ 10%. Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm gạo ngon, kết hợp với kinh nghiệm thế giới cho thấy nhu cầu về gạo ngon ở Việt Nam ngày càng cao trong những năm tới, ựặc biệt là nhóm khách hàng có thu nhập TB khá trở lên chiếm khoảng 47% dân số.

3.2.1.2. Nguồn cung cấp gạo ngon

Việt Nam là nước ựứng thứ hai trong số các nước xuất khẩu gạo hàng ựầu thế giới. Chắnh vì vậy nguồn cung gạo ở thị trường Việt Nam ựang lớn hơn cầu rất nhiều. Với thế mạnh như vậy cho nên nguồn gạo ngon của Việt Nam là rất ựa dạng và phong phú, ựủ ựáp ứng nhu cầu về gạo ngon của người dân.

3.2.1.3. Cạnh tranh

Trên ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên và TP Hà Nội, có một số ựơn vị sản xuất kinh doanh sản phẩm gạo ngon như: VNF1, Bình Minh, Hoa đất Việt, điện Biên, Tám thơm Hải Hậu, Bắc Hương Hải HậuẦ.tuy nhiên chưa có ựơn vị nào ựầu tư mạnh cho thương hiệu gạo ngon. Thị trường gạo ngon trên ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên và TP Hà Nội so với các tỉnh phắa Nam ựược xem như chưa thật sự hình thành, tuy nhiên các công ty sản xuất kinh Doanh sản phẩm gạo ngon của Việt Nam ựang ráo riết nghiên cứu và xúc tiến thâm nhập vào thị trường lớn nhất phắa bắc là Hà Nội và phắa ựông bắc là tỉnh Thái Nguyên.

3.2.1.4. Thâm nhập và rào cản

Việc phân phối các sản phẩm gạo ngon ựược thực hiện khá dễ dàng, một số công ty ựã và ựang nghiên cứu, xúc tiến thâm nhập ựại trà nâng cao chất lượng các sản phẩm gạo như VNF1, Hải Hậu, định HóaẦ Ở TP Hà Nội ngày càng có nhiều ựơn vị mới thâm nhập thị trường trên cơ sở phương thức sản xuất kinh doanh sẵn có như VNF1 ựã thành lập tập ựoàn bán lẻ nằm rải rác trên các tỉnh phắa bắc.

3.2.1.5. Sản phẩm thay thế

Gạo ngon là nhóm hàng có chất lượng cao nằm trong nhóm hàng gạo nên sản phẩm gạo ngon là rất dề thay thế. Tuy nhiên gạo ngon có những hương vị riêng theo vùng miền mà người tiêu dùng khó bỏ, ựồng thời do kinh tế ngày càng phát triển, người dân thay vì có gạo ựể ựược ăn lo như trước ựây thì họ ựã chọn cho mình những sản phẩm ngon, có chất lượng ựể tiêu dùng. Hơn thế nữa dòng sản phẩm gạo ngon cũng rất ựa dạng và phong phú nên chúng có thể thay thế lẫn nhau như: gạo ựặc sản điện Biên, gạo tám thơm Hải Hậu, gạo đặc sản Mường Thanh, gạo tám Thái LanẦ các sản phẩm này ựều là những dòng sản phẩm gạo ngon thơm dẻo ựậm ựà nên chúng có thể là sản phẩm thay thế lẫn nhau.

Từ những phân tắch trên cho thấy thị trường gạo ngon ở tỉnh Thái Nguyên và TP Hà Nội còn mới mẻ, ựã phần nào ựịnh hình rõ nét. Lượng cầu hiện tại về sản phẩm gạo ngon tuy chưa cao nhưng ựược dự báo sẽ tăng trưởng nhanh chóng nếu có những biện pháp kắch cầu thắch hợp. Nguồn cung ứng và công nghệ sản xuất dễ dàng, báo hiệu sẽ có nhiều ựơn vị ựầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh mặt hàng gạo ngon. Tuy nhiên hiện tại chưa có thương hiệu mạnh và cơ hội rất lớn cho thương hiệu nào thâm nhập sớm một cách chuyên nghiệp, xây dựng thương hiệu mạnh tăng tắnh cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu gạo ngon Thaifood của công ty cổ phần lương thực Thái Nguyên (Trang 60 - 65)