Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu gạo ngon Thaifood của công ty cổ phần lương thực Thái Nguyên (Trang 52 - 111)

Quá trình ra quyết ựịnh của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố dưới ựây:

* Nhóm các yếu t văn hóa

Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng nhất ựến hành vi của người tiêu dùng. Ta sẽ xem xét vai trò của nền văn hóa, nhánh văn hóa và tầng lớp xã hội của người mua.

- Nền văn hóa (culture): là yếu tố quyết ựịnh cơ bản nhất những mong muốn và hành vi của một người. Mỗi người ở một nền văn hóa khác nhau sẽ có những cảm nhận về giá trị của hàng hóa, về cách ăn mặcẦ khác nhau. Do ựó những người sống trong môi trường văn hóa khác nhau sẽ có hành vi tiêu dùng khác nhau.

- Nhánh văn hóa (sub- culture): chắnh là bộ phận cấu thành nhỏ hơn của một nền văn hóa. Nhánh văn hóa tạo nên những ựặc ựiểm ựặc thù hơn cho những thành viên của nó. Người ta có thể phân chia nhánh tôn giáo theo các tiêu thức như ựịa lắ, dân tộc, tôn giáo. Các nhánh văn hóa khác nhau có lối sống riêng, phong cách tiêu dùng riêng và tạo nên những khúc thị trường quan trọng.

* Nhóm các yếu t xã hi

Hành vi của người tiêu dùng cũng chịu ảnh hưởng của những yếu tố xã hội như các nhóm tham khảo, gia ựình và vai trò của ựịa vị xã hội.

- địa vị xã hội.

Lối tiêu dùng của một người phụ thuộc khá nhiều vào ựịa vị xã hội của người ựó, ựặc biệt là các mặt hàng có tắnh thể hiện cao như quần áo, giày dép, xe cộẦ Những người thuộc cùng một tầng lớp xã hội có khuynh hướng hành ựộng giống nhau hơn so với những người thuộc hai tầng lớp xã hội khác nhau. Những người có ựịa vị xã hội như thế nào thường tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tương ứng như thế. Những người có ựịa vị cao trong xã hội chi tiêu nhiều hơn vào hàng hóa xa xỉ, cao cấp như dùng ựồ hiệu, chơi golf,Ầ

- Nhóm tham khảo.

Nhóm tham khảo của một người là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến thái ựộ hay hành vi của người ựó. Những nhóm này có thể là gia ựình, bạn bè, hàng xóm láng giềng, và ựồng nghiệp, mà người ựó có quan hệ giao tiếp thường xuyên. Các nhóm này gọi là nhóm sơ cấp, có tác ựộng chắnh thức ựến thái ựộ hành vi người ựó thông qua việc giao tiếp thân mật thường xuyên. Ngoài ra còn một số nhóm có ảnh hưởng ắt hưởng hơn như công ựoàn, tổ chức ựoàn thể.

- Gia ựình.

Các thành viên trong gia ựình là nhóm tham khảo có ảnh hưởng lớn nhất ựến hành vi người tiêu dùng. Thứ nhất là gia ựình ựịnh hướng gồm bố mẹ của người ựó. Tại gia ựình này người ựó sẽựược ựịnh hướng bởi các giá trị văn hóa, chắnh trị, hệ

tư tưởngẦKhi trưởng thành và kết hôn, mức ảnh hưởng của người vợ hoặc người chồng trong việc quyết ựịnh loại hàng hóa sẽ mua là rất quan trọng.

* Nhóm các yếu t cá nhân

- Giới tắnh (sex):

Giới tắnh là yếu tố cá nhân ựầu tiên có ảnh hưởng tiên quyết ựến hành vi tiêu dùng. Do những ựặc ựiểm tự nhiên, phụ nữ và ựàn ông có nhu cầu tiêu

dùng khác nhau và cách lựa chọn hàng hóa cũng khác nhau. Các nghiên cứu ựã cho thấy, nếu quyết ựịnh lựa chọn hàng hóa của phụ nữ căn cứ chủ yếu vào giá cả, hình thức, mẫu mã của hàng hóa thì ựàn ông lại chú trọng ựến công nghệ, uy tắn của hàng hóa này.

- Tuổi tác và giai ựoạn của chu kỳ sống (age and lifecycle)

Ngay cả khi phục vụ những nhu cầu giống nhau trong suốt cuộc ựời, người ta vẫn mua những hàng hóa và dịch vụ khác nhau. Cùng là nhu cầu ăn uống nhưng khi còn trẻ họ sẽ ăn ựa dạng loaị thức ăn hơn, trong khi về già họ thường có xu hướng kiêng 1 số loại thực phẩm.Thị hiếu của người ta về quần áo, ựồ gỗ và cách giải trắ cũng tuỳ theo tuổi tác. Chắnh vì vậy tuổi tác quan hệ chặt chẽ ựến việc lựa chọn các hàng hóa như thức ăn, quần áo, những dụng cụ phục vụ cho sinh hoạt và các loại hình giải trắẦ

- Nghề nghiệp và thu nhập (profession and income)

Nghề nghiệp và hoàn cảnh kinh tế là một trong những ựiều kiện tiên quyết ảnh hưởng ựến cách thức tiêu dùng của một người. Nghề nghiệp ảnh hưởng ựến tắnh chất của hàng hóa và dịch vụ ựược lựa chọn. Người công nhân sẽ mua quần áo, giày ựi làm, và sử dụng các dịch vụ trò chơi giải trắ khác với người là chủ tịch hay giám ựốc của một công ty. Hoàn cảnh kinh tế có tác ựộng lớn ựến việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng. Khi hoàn cảnh kinh tế khá giả, người ta có xu hướng chi tiêu vào những hàng hóa ựắt ựỏ nhiều hơn.

- Lối sống (lifestyle)

Những người cùng xuất thân từ một nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội và cùng nghề nghiệp có thể có những lối sống hoàn toàn khác nhau và cách thức họ tiêu dùng khác nhau. Cách sống Ộthủ cựuỢ ựược thể hiện trong cách ăn mặc bảo thủ, dành nhiều thời gian cho gia ựình và ựóng góp cho nhà thờ của mình. Hay những người có thể chọn lối sống Ộtân tiếnỢ có ựặc ựiểm là làm việc thêm giờ cho những ựề án quan trọng và tham gia hăng hái khi có dịp ựi du lịch và chơi thể thao và chi tiêu nhiều hơn cho việc ựáp ứng những nhu cầu cá nhân.

* Nhóm các yếu t tâm lý

Việc lựa chọn mua sắm của một người còn chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố tâm lý là ựộng cơ, nhận thức, sự hiểu biết, niềm tin.

- động cơ (motivation):

động cơ là một nhu cầu bức thiết ựến mức buộc con người phải hành ựộng ựể thỏa mãn nó.Tại bất kỳ một thời ựiểm nhất ựịnh nào con người cũng có nhiều nhu cầu. Một số nhu cầu có nguồn gốc sinh học như ựói, khát, khó chịu. Một số nhu cầu khác có nguồn gốc tâm lý như nhu cầu ựược thừa nhận, ựược kắnh trọng hay ựược gần gũi về tinh thần.

- Nhận thức (perception)

Nhận thức là khả năng tư duy của con người. động cơ thúc ựẩy con người hành ựộng, còn việc hành ựộng như thế nào thì phụ thuộc vào nhận thức. Hai bà nội trợ cùng ựi vào siêu thị với 1 ựộng cơ như nhau nhưng sự lựa chọn nhãn hiệu hàng hóa lại hoàn toàn khác nhau. Nhận thức của họ về mẫu mã, giá cả, chất lượng và thái ựộ phục vụ ựều không hoàn toàn giống nhau.

- Sự hiểu biết (knowledge)

Sự hiểu biết giúp con người khái quát hóa và có sự phân biệt khi tiếp xúc với những hàng hóa có kắch thước tương tự nhau. Khi người tiêu dùng hiểu biết về hàng hóa họ sẽ tiêu dùng một cách có lợi nhất.

- Niềm tin và thái ựộ (Belief and attitude)

Thông qua thực tiễn và sự hiểu biết con người hình thành nên niềm tin và thái ựộ vào sản phẩm. Theo một số người giá cả ựi ựôi với chất lượng. Họ không tin có giá cả rẻ mà chất lượng hàng hóa lại tốt. Chắnh ựiều ựó làm cho họ e dè khi mua hàng hóa có giá cả thấp hơn hàng hóa khác cùng loại. Niềm tin hay thái ựộ của người tiêu dùng ựối với một hãng sản xuất ảnh hưởng khá lớn ựến doanh thu của hãng ựó. Niềm tin và thái ựộ rất khó thay ựổi, tạo nên thói quen khá bền vững cho người tiêu dùng.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO NGON THAIFOOD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THÁI NGUYÊN

3.1. Tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phẩn Lương Thực Thái Nguyên

3.1.1. Gii thiu sơ lược v công ty CP Lương Thc Thái Nguyên

3.1.1.1. Lịch sử hình thành

Công ty lương thực Bắc Thái ựược thành lập theo quyết ựịnh số 728 ngày 26/12 /1992 của UBND tỉnh Bắc Thái. Năm 1996 công ty trở thành thành viên của tổng công ty Lương Thực Miền Bắc theo quyết ựịnh số 43A/TCT- HđQT- Qđ ngày 02/ 05/ 1996 của hội ựồng quản trị Tổng công ty Lương Thực Miền Bắc về việc tiếp nhận Công ty Lương thực Bắc Thái là thành viên.

Năm 1997 sau khi tách tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn theo quyết ựịnh số 394/NN- TCCB- Qđ ngày 26/ 04/ 1997 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc ựổi tên công ty lương thực Bắc Thái thành công ty Lương Thực Thái Nguyên.

Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế cộng với chắnh sách mở cửa của chắnh phủ. Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc ựã quyết ựịnh thành lập Công ty Lương thực Hà Tuyên Thái trên cơ sở hợp nhất giữa ba công ty: Công ty Lương thực Hà Giang, Công ty Lương thực Tuyên Quang, và Công ty Lương thực Thái Nguyên theo quyết ựịnh số 4354, /Qđ- BNN- TCCB ngày 16/10/ 2002 của Thủ tướng Chắnh Phủ phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp ựổi mới doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty lương thực miền Bắc giai ựoạn 2002 Ờ 2005 chấm dứt hoạt ựộng rời rạc manh mún của các công ty Lương thực nói chung.

Ngày 09/ 12/ 2004 Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn ta Qđ số 4456/ Qđ/ BNN- TCCB chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty lương thực Hà Tuyên Thái thành công ty cổ phần Lương thực Hà Tuyên Thái nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy ựược sức mạnh nội lực và huy ựộng thêm các nguồn vốn từ bên ngoài nhằm củng cố và phát triển Công ty. Giá trị thực tế của công ty cổ phần lương thực Hà Tuyên Thái tại thời ựiểm cổ phần là 43.161.191.655ự (Trong ựó giá trị thực tế phần vốn góp của Nhà Nước tại Công ty là 12.666.836.378 ự), lao ựộng tại thời ựiểm cổ phần là 145 người.

Trong quá trình hoạt ựộng ựể nâng cao hiệu lực quản lý, ngày 8/6/2007, Hội ựồng quản trị Công ty cổ phần Lương thực Hà Tuyên Thái ựã họp và ra quyết ựịnh chia công ty cổ phần Lương thực Hà Tuyên Thái theo ựịa giới hành chắnh của các tỉnh trực thuộc là Hà Giang, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Theo quyết ựịnh số 03/2007/HđQT- Qđ quy ựịnh rõ tại ựiều 1: Ộ Tổ chức lại công ty cổ phần lương thực Hà Tuyên TháiỢ trụ sở tại số 01 ựường Minh Cầu, phường Phan đình Phùng, thành phố Thái Nguyên theo hình thức chia Công ty thành 03 Công ty cổ phần mới theo ựịa giới hành chắnh tỉnh, trong ựó Công ty Lương thực Thái Nguyên sẽ ựược tổ chức thành: Công ty cổ phần Lương Thực Thái Nguyên

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THÁI NGUYÊN.

Tên giao dịch quốc tế: THAINGUYEN FOOD JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: TNFOOD

Website: www.thainguyenfood.com.vn Email: thainguyenfood@vnn.vn

địa chỉ: Số 1 ựường Minh Cầu, phường Phan đình Phùng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

điện thoại: 842803858213- 842803858212. Fax: 842803857574- 842803656487.

3.1.1.2. Logo công ty

3.1.1.3 Sơựồ tổ chức

Sơựồ 3.1 Sơựồ b máy qun lý ca Công ty CP lương thc Thái Nguyên

Phòng tổ chức hành chắnh 9 chi nhánh trực thuộc Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tài chắnh kế toán Ban Giám đốc HỘI đỒNG QUẢN TRỊ

3.1.1.4. Lĩnh vực kinh doanh

Xay xát chế biến gạo;

Sản xuất, mua bán thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản; Nuôi trồng thuỷ sản nội ựịa;

Mua bán xuất nhập khẩu gạo, thực phẩm, hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản, thổ sản, hải sản;

Mua bán xăng dầu, ga, than, mua bán rượu bia, ựồ uống có cồn, không cồn, sản phẩm thuốc lá; mua bán xăng dầu, ga, than;

Mua bán sắt, thép, xi măng, ựá, cát, sỏi, gạch, ngói, vật liệu và các thiết bị lắp ựặt khác xây dựng; mua bán thiết bị vệ sinh, gạch ốp lát;

Kinh doanh, xuất nhập khẩu phân bón, thuốc trừ sâu, vật tư nông nghiệp; Kinh doanh siêu thị và trung tâm thương mại;

Vận tải hàng hoá ựường bộ; Dịch vụ kho bãi và lưu trữu hàng hoá; Cho thuê văn phòng;

Xây dựng công trình dân dụng; công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi; Kinh doanh xuất nhập khẩu sắt thép, thép phế liệu;

Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng.

3.1.1.5. Nhân lực

Về nhân lực, tổng số cán bộ công nhân viên tắnh ựến hết tháng 6 năm 2012 là 82 người, trong ựó có trình ựộ ựại học trở lên chiếm 51%, cao ựẳng chiếm 10%,trung cấp chiếm 34%, lao ựông phổ thong 5%. So với các công ty trong ngành, nhìn chung công ty CP Lương Thực Thái Nguyên có một lực lượng tương ựối khá, nhân viên có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ ựồng ựều, hầu hết các lực lượng lao ựộng trong công ty tuổi ựời còn tương ựối trẻ.

Bảng 3.1: Số lượng lao ựộng của công ty CP Lương Thực Thái Nguyên ựầu năm 2012

đVT: Người

STT Nội dung Số người

1 Tổng số lao ựộng ựầu năm 2012 82

2 Lao ựộng có trình ựộ ựại học trở lên 42

3 Lao ựộng có trình ựộ học cao ựẳng 8

4 Lao ựộng có trình ựộ học trung cấp 28

5 Lao ựộng khác (lao ựộng học việc, lao ựông phổ thông) 4

3.2. Thị trường tiêu thụ gạo ngon Thaifood

3.2.1. Tng quan v th trường go ngon ti Vit Nam

Các sản phẩm gạo nói chung và sản phẩm gạo ngon nói riêng là nguồn lương thực hàng ngày không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người Việt Nam. Dân số Việt Nam năm 2011 khoảng 87,84 triệu người, sản lượng gạo tiêu thụ tối ựa trong một năm là 210 kg/ người/ năm * 87.840.000 = 18.446.400 tấn.

Bảng 3.2: Sản lượng gạo tiêu thụ cả năm trong cả nước (khu vực thành thị)

đVT: Tấn

STT Tỉnh/ Thành phố /Khu vực Số lượng

1 Cả nước 5.456.923

2 Miền Bắc và miền Trung 1.693.728

3 Miền Nam 3.014.262

4 đồng bằng sông Cửu Long 748.933

Nhiều năm qua, Việt nam luôn nằm trong số những nước xuất khẩu gạo hàng ựầu thế giới, sản lượng xuất khẩu năm 2011 ựạt trên 7 triệu tấn ựạt kim ngạch 4 tỷ USD. Tuy sản lượng xuất khẩu cao nhưng vì chất lượng gạo còn thấp và chưa có thương hiệu nên giá trị thu về còn thấp. Trong khi các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lương thực tập trung khai thác thị trường nước ngoài thì thị trường trong nước vẫn còn bỏ ngỏ. Qua bảng 3.2 ta thấy nhu cầu tiêu thụ gạo của người dân ở khu vực thành thị tương ựối cao, ựây là thị trường có thể phát triển với các sản phẩm gạo chất lượng cao vì mức sống ở thành thị ngày càng ựược nâng cao, nhu cầu ăn ngon ngày một cải thiện nên người tiêu dùng gạo sẽ quan tâm ựến yếu tố chất lượng hơn.

Thị trường gạo nội ựịa hầu như do các ựại lý, doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ chi phối, kể cả gạo thường và gạo cao cấp. Còn các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thì chưa mặn mà lắm với thị trường nội ựịa, do các doanh nghiệp ngại triển khai kênh phân phối và không ắt doanh nghiệp quan niệm gạo ngon chỉ ựể xuất khẩu.

Thực tế cho thấy gạo nội ựịa vẫn thiếu cả tên gọi và thương hiệu. Vì vậy các loại gạo ngoại xuất hiện tràn ngập lấn áp cả gạo nội, ựặc biệt là gạo Thái Lan. Bên cạnh ựó, một số loại gạo có xuất xứ trong nước ựược các chủ cửa hàng (sạp) gạo dán mác gạo ngoại với mục ựắch bán giá cao kiếm lời. Qua trao ựổi với một chủ bán gạo, cho biết Ộ Hầu hết các loại gạo có tên gọi gắn theo tên nước ngoài ựều co xuất xứ trong nước. Các tên gọi này do những người bán hàng gạo tự ựặt. Hiện nay, gạo bán trên thị trường nội ựịa chất lượng, chủng loại và xuất xứ rất lộn xộn. Dù ựã ắt nhiều có kinh nghiệm trong nghề, nhưng nhiều lúc tôi cũng mua lầm gạo chất lượng thấp với giá cao, về bán ra không ựược giá phải chịu lỗỢ. Tuy nhiên cũng có một số người thắch dùng các loại gạo ngoại vì ưu ựiểm của các loại gạo này là ghi rõ xuất xứ,

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu gạo ngon Thaifood của công ty cổ phần lương thực Thái Nguyên (Trang 52 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)