Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 51)

Về khỏi niệm, Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức cú quy định

về phạm tội chưa đạt ở Điều 22 và trừng trị việc phạm tội chưa đạt ở Điều 23, Bộ luật hỡnh sự chỉ quy định khỏi niệm chung về phạm tội chưa đạt và trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi phạm tội chưa đạt mà khụng quy định chung về hành vi chuẩn bị phạm tội, trừ một số trường hợp chuẩn bị phạm tội được Bộ luật hỡnh sự quy định cấu thành một tội phạm độc lập.

Định nghĩa lập phỏp của cỏc nhà làm luật về phạm tội chưa đạt trong Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức cú sự phõn biệt với chuẩn bị phạm tội (khoản 3 Điều 23), nếu chuẩn bị phạm tội là hành vi tạo điều kiện, giảm bớt khú khăn cho việc thực hiện tội phạm được dự kiến thỡ phạm tội chưa đạt là trường hợp mà người phạm tội đó thực hiện hành vi thỏa món trong cấu thành tội phạm và được tớnh ngay từ khi chủ thể theo sự hỡnh dung của mỡnh bắt đầu vào thực hiện hành vi phạm tội cho đến khi hành vi thỏa món cấu thành tội phạm. Như vậy, theo khoản 3 Điều 23 Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức, nhà làm luật khụng những thừa nhận trường hợp chưa đạt vụ hiệu (chưa đạt khụng phự hợp) mà cũn quy định việc xử lý trường hợp này khỏc với trường hợp chưa đạt bỡnh thường mà phỏp luật Việt Nam khụng quy định [12, tr. 47].

Ngoài ra, phạm tội chưa đạt cũn được phõn thành chưa đạt chưa kết thỳc và chưa đạt đó kết thỳc. Chưa đạt chưa kết thỳc là trường hợp chưa đạt trong đú người phạm tội chưa làm hết những gỡ mà họ cho là cần thiết để tội

phạm cú thể hoàn thành được. Cũn chưa đạt đó kết thỳc là trường hợp trong đú người phạm tội đó làm tất cả những gỡ mà theo họ đó đủ để đưa đến tội phạm hoàn thành. Như vậy, cỏch phõn loại trường hợp này cú nội dung tương tự như trường hợp chưa đạt chưa hoàn thành và chưa đạt hoàn thành trong luật hỡnh sự Việt Nam, nhưng nhỡn chung cỏch gọi trong luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức cú phần chớnh xỏc hơn.

Về trỏch nhiệm hỡnh sự, theo quy định của Điều 23 Bộ luật hỡnh sự Cộng

hũa Liờn bang Đức trong trường hợp phạm tội chưa hoàn thành thỡ chỉ phạm tội chưa đạt của cỏc trường hợp sau phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự: Phạm tội chưa đạt ở tội nghiờm trọng (tội nặng) phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong mọi trường hợp, phạm tội chưa đạt ở tội phạm ớt nghiờm trọng (tội nhẹ) phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu điều này được quy định tại điều luật về tội phạm cụ thể.

Do phạm tội chưa đạt được coi là tỡnh tiết giảm nhẹ đặc biệt nờn mức độ trỏch nhiệm của phạm tội chưa đạt được quy định thấp hơn so với tội phạm hoàn thành. Điều 49 Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức quy định cụ thể mức độ giảm nhẹ cỏc mức cao nhất và mức thấp nhất của khung hỡnh phạt ỏp dụng cho tội phạm chưa đạt so với tội phạm hoàn thành. Theo Điều 49 thỡ hỡnh phạt được giảm nhẹ cho tội phạm chưa đạt cũng như cỏc trường hợp khỏc cú tỡnh tiết giảm nhẹ đặc biệt sau: Hỡnh phạt chung thõn được thay thế bằng hỡnh phạt tự cú thời hạn khụng dưới ba năm: Đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn thỡ mức cao nhất chỉ bằng ba phần tư mức cao nhất của khung hỡnh phạt quy định số ngày lương tối đa hỡnh phạt tiền, cũng được tớnh tương tự như vậy mức cao nhất của khung hỡnh phạt tự là mười năm hoặc năm năm được giảm xuống cũn hai năm, mức thấp nhất của khung hỡnh phạt tự là một năm được giảm xuống cũn ba thỏng [12, tr. 47].

Như vậy, khỏc với Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức quy định cụ thể hơn về mức độ giảm nhẹ của khung hỡnh phạt ỏp dụng cho cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt. Ngoài ra, theo Bộ luật hỡnh sự của Cộng hũa Liờn bang Đức, hành vi được coi là chưa đạt đối với

hành vi bị trừng phạt về hỡnh sự là khi chủ thể theo sự hỡnh dung của mỡnh bắt đầu thực hiện cấu thành tội phạm, việc trừng phạt chỉ đặt ra khi hành vi chưa đạt đối với trọng tội, cũn hành vi chưa đạt đối với khinh tội chỉ bị trừng phạt trong trường hợp cụ thể do luật quy định trực tiếp, hành vi phạm tội chưa đạt

vụ hiệu (chưa đạt khụng phự hợp) mà cũn quy định việc xử lý trường hợp này

khỏc với cỏc trường hợp chưa đạt bỡnh thường. Tũa ỏn theo sự xem xột của

mỡnh cú thể miễn hoặc giảm nhẹ hỡnh phạt nếu hành vi phạm tội chưa đạt vụ

hiệu do chủ thể khụng hiểu rừ mà khụng nhận thức được loại khỏch thể mà hành vi phạm tội chưa đạt hướng tới hoặc do cụng cụ (phương tiện) để thực

hiện hành vi phạm tội chưa đạt mà vỡ vậy, tội phạm chưa hoàn thành. Theo cụng trỡnh nghiờn cứu của GS.TSKH. Lờ Văn Cảm (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội), thỡ trong khoa học luật hỡnh sự Đức hiện nay cũng cú hai quan

điểm khỏc nhau đối với việc trừng phạt hành vi phạm tội chưa đạt, mà cụ thể là [14, tr. 60]:

a) Theo quan điểm của những người thuộc thuyết chủ quan trong luật hỡnh sự (mà quan điểm này được thực tiễn xột xử của Đức khẳng định), thỡ trong sự cố ý - sự đối trọng cú ý thức ý chớ của thể tồn tại sự khỏc nhau cơ bản giữa chưa đạt bỡnh thường và chưa đạt vụ hiệu (do khỏch thể khụng phự hợp

hoặc do phương tiện khụng phự hợp), bởi lẽ ý chớ của chủ thể trong những trường hợp này là đều nhằm thực hiện tội phạm hoàn thành nờn vỡ vậy, cả hai

dạng phạm tội chưa đạt này (bỡnh thường và vụ hiệu) cần phải bị trừng phạt như nhau.

b) Theo quan điểm của những người thuộc thuyết khỏch quan trong

luật hỡnh sự, thỡ khụng nờn trừng phạt sự chưa đạt vụ hiệu (kể cả do khỏch thể khụng phự hợp và do phương tiện khụng phự hợp), vỡ về mặt khỏch quan hành vi của chủ thể đó khụng gõy nờn và khụng thể gõy nờn thiệt hại thực tế. Khụng bị trừng phạt sự chưa đạt chưa kết thỳc là trường hợp chưa đạt trong đú người phạm tội chưa làm hết những gỡ mà họ cho là cần thiết để tội phạm cú thể hoàn thành được. Chưa đạt đó kết thỳc là trường hợp chưa đạt trong đú

người phạm tội đó làm tất cả những gỡ mà theo họ đó đủ để đưa đến tội phạm hoàn thành.

Như vậy, nhỡn chung, phỏp luật hỡnh sự cỏc nước đều quy định về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm nhưng khụng cú điều luật quy định khỏi niệm chung về cỏc giai đoạn thực hiện phạm tội mà vấn đề này được nghiờn cứu trong khoa học luật hỡnh sự. Chỉ cú điều luật quy định về vấn đề chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt. Tội phạm hoàn thành được coi như trường hợp thụng thường nờn khụng cú thờm điều luật quy định chung về tội phạm hoàn thành, trong cỏc Bộ luật hỡnh sự (kể cả Bộ luật hỡnh sự Việt Nam).

Túm lại, qua nghiờn cứu Bộ luật hỡnh sự Việt Nam và Bộ luật hỡnh sự một số nước trờn thế giới (đó nờu) cú quy định về phạm tội chưa đạt, cho phộp chỳng tụi cú thể rỳt ra cỏc nhận xột sau:

Một là, về cơ bản quan niệm về phạm tội chưa đạt trong Bộ luật hỡnh

sự Việt Nam và Bộ luật hỡnh sự cỏc nước đó tiếp cận nghiờn cứu là giống nhau, hành vi cấu thành tội phạm kể từ khi người phạm tội bắt đầu thực hiện tội phạm. Cũng như Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, phỏp luật hỡnh sự cỏc nước thỡ ý định phạm tội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ngay cả khi với tư cỏch là phạm tội chưa đạt, chỉ là hành vi mới cú thể là tội phạm và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Hai là, Bộ luật hỡnh sự cỏc nước đều quy định tội phạm chưa hoàn thành

phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo cựng tội danh với tội phạm hoàn thành, đồng thời cũng thừa nhận khụng phải đối với bất kỳ tội phạm nào cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm cũng đều được đặt ra, nghĩa là cú tồn tại những tội phạm chỉ cú trường hợp tội phạm hoàn thành mà thụi.

Ba là, do nhiều nguyờn nhõn mà quan niệm về vấn đề phạm tội chưa

đạt trong Bộ luật hỡnh sự cỏc nước cú nhiều điểm khụng giống nhau. Về mặt chủ quan, trong Điều 18 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cũng như Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga đó khẳng định rừ: phạm tội chưa đạt chỉ cú thể trong trường

hợp tội với lỗi cố ý, trong khi đú Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp quy định một số trường hợp ngoại lệ phạm tội chưa đạt với nhiều hỡnh thức lỗi khỏc nhau. Bờn cạnh đú, một số nước khỏc như Cộng hũa Liờn bang Đức, Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Trung Hoa thỡ khụng quy định rừ về vấn đề này. Đặc biệt, việc quy định về mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trường hợp phạm tội chưa hoàn thành cũng khỏc nhau trong Bộ luật hỡnh sự của cỏc nước, nhất là quy định chưa rừ ràng về mức độ lỗi. Trong đú, lưu ý chớnh sỏch hỡnh sự thể hiện trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam vẫn cú tớnh nghiờm khắc nhất - khi cú thể ỏp dụng hai hỡnh phạt nặng nhất là hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh đối với người phạm tội chưa đạt trong trường hợp đặc biệt.

Chương 2

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHẠM TỘI CHƢA ĐẠT

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)