Khỏi niệm phạm tội chƣa đạt

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 25 - 31)

Trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm cú những trường hợp người phạm tội khụng thực hiện được đầy đủ những hành vi để hoàn thành tội phạm, hoặc khụng đạt được kết quả mong muốn, do những nguyờn nhõn kết quả ngoài ý muốn của người phạm tội.

Trước khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985, trong khoa học phỏp lý Việt Nam, để chỉ hành vi phạm tội chưa đạt người ta thường dựng thuật ngữ "tương hành vi toại" cú nghĩa là hành động chưa đạt được ý muốn, hay "vị toại". Sau đú, vào những năm 60 của thế kỷ XX, trong khoa học luật hỡnh sự Việt Nam thể hiện ở một số văn bản phỏp lý, cũng như nhiều tài liệu, bài bỏo, trong tài liệu giảng dạy tại Trường Cỏn bộ Tũa ỏn (Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) sử dụng khỏ phổ biến thuật ngữ "toan" phạm tội để chỉ trường hợp phạm tội chưa đạt trong luật hỡnh sự [23, tr. 29-31].

Như vậy, trước khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985, trong luật lệ hỡnh sự của nước ta cũng đưa ra thuật ngữ "phạm tội chưa đạt" nhưng chưa cú văn bản nào giải thớch khỏi niệm phạm tội chưa đạt. Tuy nhiờn, cú thể vận dụng nội dung hướng dẫn về tội giết người chưa đạt để giải thớch phạm tội chưa

đạt, theo bản tổng kết chuyờn đề của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao: "Tội giết người hoàn thành khi người bị nạn chết đối với trường hợp giết người nhưng khụng chết nờn thống nhất gọi là phạm tội chưa đạt".

Việc sử dụng thuật ngữ "toan phạm tội" trước đõy cú thể dẫn đến sự hiểu nhầm về bản chất đú là cho rằng toan phạm tội là mới cú ý định mà thụi và

như vậy cho rằng luật hỡnh sự đặt vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự với cả "tư tưởng" cỏi khụng phải là hành vi. Tuy nhiờn, thực sự ở đõy người phạm tội khụng chỉ mới cú ý định phạm tội mà đó bắt tay vào thực hiện hành vi phạm tội. Điều này cú nghĩa, nguyờn tắc "hành vi" được luật hỡnh sự Việt Nam tụn trọng triệt để và chấp hành nghiờm chỉnh, nhưng mặt khỏc để trỏnh sự hiểu nhầm trờn nờn trong Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn và trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành của Việt Nam đều dựng thuật ngữ "phạm tội chưa đạt".

Về quỏ trỡnh phỏt triển chế định này sẽ được tỏc giả đề cập trong Chương 2 luận văn này, tuy vậy, dưới gúc độ lập phỏp, trong Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước ta năm 1985, lần đầu tiờn khỏi niệm phạm tội chưa đạt được quy định cụ thể - "Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng

thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội" (khoản 2 Điều 15) và đến Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 18) về

cơ bản cũng khụng cú gỡ thay đổi ngoài tỏch nội dung việc quyết định hỡnh phạt đối với trường hợp này thành một khoản trong điều luật mới (Điều 52). Như vậy, bản chất của giai đoạn phạm tội chưa đạt thể hiện ở chỗ - đõy là giai đoạn tiếp sau chuẩn bị phạm tội và là một giai đoạn phản ỏnh việc người phạm tội đó bắt đầu cú hành vi xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Núi một cỏch khỏc, khỏch thể của tội phạm được luật hỡnh sự bảo vệ đú bị đe dọa thực tế gõy ra thiệt hại, nhưng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội nờn thiệt hại thực tế cú thể khụng xảy ra hoặc cú thể xảy ra. Trong trường hợp gõy ra thiệt hại thỡ đú khụng phải là thiệt hại mà người phạm tội dự tớnh.

Cũn dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự, cũng giống như cỏc giai đoạn phạm tội, khỏi niệm phạm tội chưa đạt cũn tồn tại nhiều quan điểm khỏc nhau mà dưới đõy chỳng ta sẽ lần lượt đỏnh giỏ.

Nhúm quan điểm cựng nờu rừ hỡnh thức lỗi là cố ý trực tiếp, theo đú

GS.TSKH. Lờ Văn Cảm (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) định nghĩa: "Phạm tội chưa đạt trong khoa học luật hỡnh sự cú thể được hiểu là hành vi cố ý trực tiếp nhằm thực hiện tội phạm nhưng tội phạm đó khụng được thực hiện đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội" [13, tr. 444]. Hay TS. Trịnh Tiến Việt (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) cú nờu quan điểm về phạm tội chưa đạt nhưng mụ tả hành vi khỏch quan của nú như sau:

Phạm tội chưa đạt là một giai đoạn trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý trực tiếp, đồng thời là trường hợp một người đó bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội, xõm phạm đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ nhưng khụng thực hiện được hành vi đú đến cựng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người đú [80, tr. 127].

Nhúm quan điểm khỏc cú nội dung tương tự, nhưng khẳng định phạm tội chưa đạt là giai đoạn thứ hai trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm, TS. Nguyễn Ngọc Chớ (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) viết:

Phạm tội chưa đạt là giai đoạn tiếp theo sau của giai đoạn

chuẩn bị phạm tội, ở giai đoạn này người phạm tội sử dụng những điều kiện thuận lợi cần thiết đó chuẩn bị để thực hiện hành vi được quy định trong mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm, nhưng họ khụng thực hiện được đến cựng do những nguyờn nhõn khỏch quan ngăn cản [16, tr. 233].

Tương tự, GS. TS. Vừ Khỏnh Vinh (Viện Khoa học Xó hội Việt Nam) định nghĩa: "Phạm tội chưa đạt là giai đoạn thứ hai của quỏ trỡnh thực hiện tội

phạm cố ý, là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội" [81, tr. 275].

Cũn tỏc giả Lõm Minh Hạnh (Viện Nhà nước và phỏp luật) khụng nờu khỏi niệm, mà chỉ đề cập nội dung của phạm tội chưa đạt, theo đú, "trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm cú những trường hợp kẻ phạm tội khụng thực hiện được đầy đủ những hành vi để hoàn thành tội phạm, hoặc khụng đạt được kết quả mong muốn, do những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của y" [23, tr. 130].

Bờn cạnh đú, một số cuốn từ điển cũng định nghĩa và về cơ bản đều thể hiện rừ bản chất của hành vi và căn cứ, nội dung trong giai đoạn này, nhưng cũn chưa khẳng định rừ phạm tội chưa đạt là giai đoạn thứ hai trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý (bờn cạnh hai giai đoạn khỏc là chuẩn bị phạm tội và tội phạm hoàn thành).

Từ điển Luật học viết: "Phạm tội chưa đạt là (chủ thể) đó cố ý thực hiện

tội phạm nhưng vỡ nguyờn nhõn khỏch quan hành vi đó thực hiện chưa thỏa món hết cỏc dấu hiệu khỏch quan của cấu thành tội phạm" [75, tr. 600]; hay

Sổ tay thuật ngữ phỏp lý thụng dụng định nghĩa: "Phạm tội chưa đạt là hành

vi cố ý tiến hành tội phạm nào đú nhưng do những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội mà khụng thực hiện được đến cựng" [36, tr. 266]; v.v...

Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, trước khi đưa ra khỏi niệm phạm tội chưa đạt, chỳng ta cần làm sỏng tỏ cỏc đặc điểm (dấu hiệu) trờn cỏc bỡnh diện khỏch quan và chủ quan vốn cú của nú.

Trước hết, về bỡnh diện khỏch quan, phạm tội chưa đạt bao gồm cỏc

dấu hiệu sau:

Dấu hiệu thứ nhất, phạm tội chưa đạt là một giai đoạn phạm tội chưa

hoàn thành (hay sơ bộ) thứ hai trong cỏc giai đoạn phạm tội do cố ý trực tiếp;

Dấu hiệu thứ hai, chủ thể đó bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội được

hỡnh sự. Núi một cỏch khỏc, hành vi phạm tội chưa đạt đó xõm phạm đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ [80, tr. 127];

Dấu hiệu thứ ba, chủ thể chưa thực hiện hoặc khụng thực hiện được

hành vi phạm tội đến cựng, cú nghĩa hành vi của người này chưa thỏa món đầy đủ cỏc dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm là do nguyờn nhõn khỏch quan khỏc nhau nào đú ngoài ý muốn chủ quan của người phạm tội. Tuy nhiờn, cần lưu ý rằng "đến cựng" ở đõy là đề cập dưới gúc độ phỏp lý chứ khụng phải là theo ý muốn chủ quan của người phạm tội. Cơ sở để xỏc định một người đó thực hiện tội phạm đến cựng (tội phạm hoàn thành hay khụng thực hiện được tội phạm đến cựng (phạm tội chưa đạt) là ở chỗ hành vi của một người đó thỏa món hết cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể hay chưa.

- Trường hợp thứ nhất, nếu một người thực hiện hành vi thỏa món hết cỏc dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự thỡ hành vi của người đú được coi là đó thực hiện đến cựng.

- Trường hợp thứ hai, ngược lại, một người thực hiện hành vi chưa

thỏa món hết cỏc dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự do những nguyờn nhõn ngoài ý muốn thỡ được coi là chưa thực hiện tội phạm đến cựng.

Theo đú, cỏc nguyờn nhõn ngoài ý muốn này cú thể là do người bị hại hoặc những người khỏc phỏt hiện thấy hành vi phạm tội chưa đạt đó ngăn cản việc tội phạm khụng thực hiện được đến cựng; do thời tiết hoặc những điều kiện tự nhiờn khỏc cản trở mà tội phạm khụng thực hiện được đến cựng; do những nguyờn nhõn khỏch quan thuộc về bản thõn người phạm tội mà tội phạm khụng thực hiện được đến cựng (sai lầm về đối tượng tỏc động của hành vi tội phạm hay sử dụng nhầm cụng cụ, phương tiện phạm tội, sự khụng thành thạo trong hành động, tớnh cẩu thả, hấp tấp, vội vàng khi hành động phạm tội...). Do đú, chưa thực hiện tội phạm đến cựng cú thể xảy ra ở những dạng điển

a) Chủ thể của tội phạm chưa thực hiện được hành vi khỏch quan được mụ tả trong mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm mà chỉ mới thực hiện được hành vi đi liền trước hành vi phạm tội (kết quả). Vớ dụ: Người phạm tội hiếp dõm chỉ mới thực hiện được hành vi dựng vũ lực mà chưa thực hiện được hành vi giao cấu trỏi ý muốn với nạn nhõn đó bị mọi người xung quanh bắt giữ.

b) Chủ thể của tội phạm đó thực hiện được hành vi phạm tội (kết quả) nhưng chưa gõy ra hậu quả của tội phạm như trong điều luật trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự quy định (mụ tả). Vớ dụ: Người phạm tội giết người đó đõm được nạn nhõn nhưng do mọi người đến và đưa nạn nhõn đến trạm y tế cấp cứu và do được cấp cứu kịp thời nờn nạn nhõn khụng chết.

c) Chủ thể của tội phạm đó thực hiện được hành vi phạm tội (kết quả) nhưng chưa thực hiện hết. Vớ dụ: người phạm tội thực hiện hành vi hiếp dõm, chỉ mới xụ ngó, đẩy... được nạn nhõn nhưng chưa thực hiện được hành vi giao cấu thỡ bị bắt giữ.

d) Hậu quả thiệt hại tuy đó xảy ra nhưng nú khụng cú quan hệ nhõn quả đối với hành vi khỏch quan mà chủ thể thực hiện nhưng đú khụng phải là hậu quả mà người phạm tội dự tớnh (mong muốn). Vớ dụ: Người phạm tội giết người đó đõm nạn nhõn nhưng trước đú nạn nhõn đó chết vỡ một lý do khỏc [41, tr. 58].

Dấu hiệu thứ tư, hậu quả của tội phạm mà người phạm tội mong muốn

đạt được đó khụng xảy ra hoặc nếu cú thể xảy ra thỡ chưa thỏa món với hậu quả được quy định trong mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm tương ứng trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự.

Trong khi đú, về bỡnh diện chủ quan, phạm tội chưa đạt bao gồm hai dấu hiệu cơ bản như sau:

Dấu hiệu thứ nhất, lỗi của người phạm tội trong giai đoạn này là cố ý trực tiếp (chỳng tụi nhấn mạnh - tỏc giả), vỡ khoa học luật hỡnh sự đó thống

05/01/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, đồng thời thực tiễn xột xử đó thừa nhận - chỉ cú lỗi cố ý trực tiếp mới tồn tại cỏc giai đoạn phạm tội;

Dấu hiệu thứ hai, mục đớch phạm tội là mong muốn thực hiện hoàn

thành hành vi phạm tội và mong muốn cho hậu quả của tội phạm xảy ra, nhưng hậu quả khụng xảy ra đỳng theo cỏc dự định của người phạm tội.

Túm lại, căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam và kết hợp với thực tiễn ỏp dụng, cũng như dựa trờn cỏc đặc điểm (dấu hiệu) thể hiện trờn cỏc bỡnh diện khỏch quan và chủ quan đó nờu, theo chỳng tụi khỏi niệm này cú thể được hiểu như sau: Phạm tội chưa đạt là giai đoạn tiếp sau chuẩn bị phạm tội trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý trực tiếp, khi một người đó bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội, xõm phạm đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ nhưng khụng thực hiện được hành vi đú đến cựng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người đú ngăn cản.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 25 - 31)