Phõn loại phạm tội chƣa đạt

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 31 - 36)

Trong lý luận cũng như thực tiễn, việc tiến hành phõn loại cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt được hiểu là chia tất cả cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt thành cỏc nhúm khỏc nhau dựa trờn cơ sở một căn cứ xỏc định nhằm vào những mục đớch nhất định, cũng như để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể húa hỡnh phạt, bảo đảm hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội tương xứng với mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội ở từng thời điểm khỏc nhau trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý.

Mặt khỏc, phõn loại cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt cũn cú ý nghĩa lớn trong việc xỏc định tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thể hiện ý định phạm tội từ đú đưa ra những biện phỏp xử lý phự hợp. Cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt cú thể được phõn chia bằng nhiều

cỏch khỏc nhau dựa trờn cỏc căn cứ khỏc nhau tựy theo mục đớch của sự phõn loại chứ khụng nhất thiết phải dựa trờn cơ sở của một căn cứ nhất định.

Thứ nhất, căn cứ vào mục đớch thực hiện ý định phạm tội mà người phạm tội dự định thực hiện phạm tội chưa đạt. Theo căn cứ này, cú thể được

chia thành phạm tội chưa đạt thành hai dạng như sau: Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành và phạm tội chưa đạt đó hoàn thành. Về căn cứ này, cũng cú quan điểm lấy căn cứ là - thỏi độ, tõm lý của người phạm tội [41, tr. 58] để phõn chia thành phạm tội chưa đạt hoàn thành và phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Chỳng tụi cho rằng, nếu căn cứ vào thỏi độ, tõm lý của người phạm tội để chia thành phạm tội chưa đạt hoàn thành và phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành là chưa thật chớnh xỏc vỡ quỏ rộng, đồng thời chưa phản ỏnh được cụ thể mức độ thực hiện hành vi đến đõu và ranh giới giữa giai đoạn phạm tội trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý.

a) Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành là trường hợp phạm tội chưa

đạt trong đú người phạm tội chưa thực hiện hết tất cả cỏc hành vi thuộc mặt khỏch quan trong cấu thành tội phạm và hậu quả của tội phạm chưa xảy ra.

Vớ dụ: Nguyễn Văn A. muốn giết Lờ Vinh B., A. dựng dao đõm vào ngực, đầu B. nhưng B. đó kịp thời trỏnh được chỉ bị thương nhẹ ở vai. Như vậy, trong trường hợp này, người phạm tội nhận thức được rằng mỡnh đó khụng thực hiện được tất cả những hành vi cần thiết để hoàn thành tội phạm. Đõy là trường hợp chưa hoàn thành về hành vi và cũng chưa đạt được hậu quả.

b) Phạm tội chưa đạt đó hoàn thành là trường hợp phạm tội chưa đạt

nhưng người phạm tội đó thực hiện hết cỏc hành vi mà họ tin chắc rằng đú là hành vi cần thiết để gõy ra hậu quả nhằm đạt được mục đớch của họ, đó cú sự tớnh toỏn trước khi thực hiện hành vi phạm tội và thực tế họ đó thực hiện đầy đủ hành vi khỏch quan được mụ tả trong cấu thành tội phạm.

Vớ dụ: Lý Văn C. muốn giết Trần Hữu D. nờn quyết tõm dựng dao chộm liờn tiếp vào đầu và ngực của D., thấy D. ngó nằm bất động, C. nghĩ là D. đó

chết nờn khụng chộm nữa và bỏ đi nhưng do D. được cấp cứu kịp thời nờn khụng chết. Trong trường hợp này, người phạm tội tin là hành vi của mỡnh đó gõy ra hậu quả chết người như mỡnh mong muốn. Như vậy, người phạm tội đó hành động như ý muốn và tin là hậu quả sẽ xảy ra nhưng hậu quả khụng xảy ra, trường hợp này người phạm tội dừng lại hành vi của mỡnh mặc dự khụng cú gỡ ngăn cản nhưng cũng khụng được coi là tự nguyện nửa dừng chấm dứt việc thực hiện tội phạm và người phạm tội đó hoàn thành về hành vi nhưng chưa hoàn thành về hậu quả.

Trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành là người phạm tội đó kết thỳc hành vi phạm tội của mỡnh và cho rằng những hành vi đú đó đủ và cần thiết để gõy ra hậu quả của tội phạm, ý thức chủ quan của người phạm tội cũng tin rằng hậu quả tội phạm tất yếu sẽ xảy ra. Trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, người phạm tội chưa kết thỳc hành vi của mỡnh, trong trường hợp ý thức chủ quan của họ cũng biết rằng hành vi của mỡnh chưa đủ để gõy ra hậu quả của tội phạm. So với chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành thỡ phạm tội chưa đạt đó hoàn thành cú mức độ thực hiện tội phạm gần nhất với tội phạm hoàn thành. Vỡ vậy, phạm tội chưa đạt đó hoàn thành cú mức độ nguy hiểm nhất trong cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt. Bởi lẽ, một người đó thực hiện hết hành vi mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm mà hậu quả vẫn khụng xảy ra hoặc hậu quả xảy ra nhưng đú khụng phải là ý muốn của người phạm tội. Phạm tội chưa đạt đó hoàn thành bao giờ cũng nguy hiểm cho xó hội hơn trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, vỡ người phạm tội chưa thực hiện hết hành vi mà mỡnh cú ý định thực hiện. Do đú, trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành phải nghiờm khắc hơn đối với phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.

Thứ hai, căn cứ vào nguyờn nhõn dẫn đến phạm tội chưa đạt, khoa

học luật hỡnh sự cũn phõn chia thành phạm tội chưa đạt vụ hiệu với cỏc trường hợp chưa đạt do cỏc nguyờn nhõn khỏc.

Phạm tội chưa đạt vụ hiệu là trường hợp phạm tội chưa đạt mà

nguyờn nhõn khỏch quan dẫn đến chưa đạt gắn liền với cụng cụ, phương tiện phạm tội chưa đạt và đối tượng tỏc động của tội phạm phạm tội chưa đạt vụ hiệu được thể hiện ở hai trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi nhằm gõy thiệt hại

cho khỏch thể nhưng thực tế khụng gõy thiệt hại được vỡ khụng cú đối tượng tỏc động (vớ dụ: mở kột sắt của cơ quan, đơn vị nhưng khụng lấy được tiền do tiền khụng cú trong kột sắt) hoặc đối tượng tỏc động của tội phạm khụng cú tớnh chất mà người phạm tội mong muốn (vớ dụ: đưa hối lộ cho người tưởng là cú chức vụ, quyền hạn nhưng thực tế người đú khụng cú chức vụ, quyền hạn); v.v...

Trường hợp thứ hai, người phạm tội đó sử dụng nhầm cụng cụ,

phương tiện mà người đú muốn. Trường hợp này, phương tiện mà người đú sử dụng lại khụng cú khả năng gõy ra hậu quả của tội phạm đú. Vớ dụ: Nguyễn Hồng A. đầu độc Lờ Văn B. nhưng do thuốc độc là giả (hoặc kộm chất lượng) nờn B. khụng chết. Tuy nhiờn, trường hợp này cũng cần được phõn biệt với những trường hợp mà chủ thể sử dụng những phương tiện rừ ràng là khụng thể gõy thiệt hại được, như trường hợp một người vỡ mờ tớn nghe lời thầy búi mà đó bỏ bựa để giết người khỏc.

Nguyờn nhõn dẫn đến phạm tội chưa đạt vụ hiệu là nguyờn nhõn khỏch quan, khụng phụ thuộc vào ý chớ của người phạm tội, trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phạm tội chưa đạt vụ hiệu được xỏc định như trong những trường hợp phạm tội chưa đạt khỏc trờn những cơ sở chung.

Ngoài ra, cũn trường hợp chưa đạt do cỏc nguyờn nhõn khỏc khụng thuộc cỏc trường hợp trờn. Tuy nhiờn, trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người thực hiện hành vi trong giai đoạn phạm tội chưa đạt vụ hiệu được xỏc định như trong những trường hợp phạm tội chưa đạt khỏc trờn những cơ sở chung.

Bờn cạnh đú, dưới gúc độ khoa học, GS.TSKH. Lờ Văn Cảm (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) cũn chỉ ra ba trường hợp phạm tội chưa đạt thường gặp trong thực tiễn xột xử là [13, tr. 444-445]:

Trường hợp thứ nhất, trường hợp phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý khụng xỏc định - trong đú căn cứ vào hậu quả thực tế đó xảy ra đến đõu thỡ phải chịu

trỏch nhiệm hỡnh sự đến đú, vỡ hậu quả xảy ra dự đến mức độ nào cũng là do sự cố ý của người phạm tội mong muốn đạt được (đõy là trường hợp phổ biến nhất).

Trường hợp thứ hai, trường hợp phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý xỏc định (lựa chọn) - trong đú trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ cú thể cú khi nào người phạm tội gõy nờn hậu quả ớt nghiờm trọng hơn trong số hai (hoặc nhiều hơn) hậu quả do người này mong muốn đạt được.

Vớ dụ: A. mong muốn giết B. mà nếu khụng giết được thỡ gõy thương tớch cho B. cũng được, và thực tế là do những nguyờn nhõn khỏch quan xảy ra ngoài ý muốn của A. (cỏi chết của B.) nờn hậu quả thứ hai đó xảy ra - B. chỉ bị gõy thương tớch nặng và trong trường hợp này A. vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi phạm tội giết người (chưa đạt) - là tội phạm thứ nhất mà hắn dự định thực hiện (nhưng chưa hoàn thành).

Trường hợp thứ ba, trường hợp phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý xỏc định (đơn giản) - trong đú đó xảy ra hậu quả ớt nghiờm trọng hơn hậu quả

nghiờm trọng mà người phạm tội mong muốn đạt được, nhưng người này phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cả hành vi phạm tội chưa đạt để gõy nờn hậu

quả nghiờm trọng.

Vớ dụ: A. đốt nhà của B. và mong muốn giết B. đang nằm ngủ trong đú, nhưng B. được những người hàng xúm cứu khỏi ngọn lửa đang bộn đến gần giường ngủ nờn cũn sống, trong trường hợp này A. phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi phạm nhiều tội (tổng hợp trừu tượng), tức là khụng

những chỉ đối với tội thứ nhất - tội cố ý hủy hoại tài sản, mà cũn đối với cả tội thứ hai nữa - tội giết người (nhưng chưa đạt).

Túm lại, việc phõn loại phạm tội chưa đạt theo cỏc tiờu chớ này hay tiờu chớ khỏc cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng trong việc xỏc định đỳng đắn và chớnh xỏc trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội nhằm cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt đối với họ cú căn cứ, cụng minh và đỳng phỏp luật. Đặc biệt, việc phõn biệt phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành và phạm tội chưa đạt đó hoàn thành cũn cú ý nghĩa xỏc định cỏc điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Trờn cơ sở đú, cỏc nhà làm luật sẽ cú những biện phỏp đấu tranh phũng, chống cú hiệu quả đối với mọi hành vi phạm tội được thực hiện dự đó hoàn thành hay chưa hoàn thành, qua đú bảo vệ cỏc quan hệ xó hội khụng để cho tội phạm xõm hại hoặc đe dọa xõm hại đến.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 31 - 36)