Vƣớng mắc trong quy định của Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 114)

Thứ ba, những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện đ-ợc đến cùng Những tình tiết khác mà Tòa án cần cân nhắc khi quyết định hình

3.1.2. Vƣớng mắc trong quy định của Bộ luật hỡnh sự

Phạm tội chưa đạt núi chung và việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt núi riờng là một trường hợp giảm nhẹ so với trường hợp phạm tội thụng thường. Do cú nhiều yếu tố khỏc nhau mà khi quy định về giới hạn giảm nhẹ hỡnh phạt ỏp dụng cho từng trường hợp phạm tội chưa đạt, cỏc nhà làm luật Việt Nam đó thể hiện rừ nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể húa hỡnh phạt, cũng như nguyờn tắc nhõn đạo và cụng bằng trong luật hỡnh sự nước ta. Bờn cạnh đú, việc phõn húa trong luật đường lối xử lý giữa người phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành đó tạo cơ sở phỏp lý cho Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt cụ thể cho người phạm tội được chớnh xỏc, cú căn cứ và đỳng phỏp luật, tạo ra sự cụng bằng trước luật hỡnh sự.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh vận dụng Điều 18 và khoản 3 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự hiện hành cho thấy cũn nhiều bất cập dưới đõy:

Một là, về khỏi niệm, Điều 18 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định

chưa đầy đủ, chưa chớnh xỏc, chưa phản ỏnh rừ bản chất của hành vi phạm tội chưa đạt. Trong hành vi của phạm tội chưa đạt, dấu hiệu "bắt đầu thực hiện tội phạm" là dấu hiệu xỏc định thời điểm đầu tiờn đồng thời là dấu hiệu cơ bản để phõn biệt phạm tội chưa đạt với chuẩn bị phạm tội. Tuy vậy, dấu hiệu này khụng được quy định trực tiếp và rừ ràng, theo Điều 18 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định: "Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng

khụng thực hiện được đến cựng...". Quy định như vậy ở một chừng mực nhất

định chưa phản ỏnh rừ cỏc dấu hiệu của phạm tội chưa đạt và gõy ra sự hiểu sai về bản chất phỏp lý của giai đoạn phạm tội này, "... khụng thực hiện được

đến cựng..." cú thể bị hiểu là khụng thực hiện được đến cựng so với mục đớch

hoặc kế hoạch đó được định trước của chủ thể (thực chất ở đõy là so với thời điểm tội phạm hoàn thành về mặt phỏp lý). Hơn nữa, trong định nghĩa của cỏc khỏi niệm phạm tội chưa đạt chưa cú ghi nhận nguyờn tắc chung của việc xỏc

định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành, chưa cú định nghĩa phỏp lý về tội phạm chưa hoàn thành.

Hai là, như đó đề cập căn cứ vào mục đớch thực hiện ý định phạm tội

mà người phạm tội dự định thực hiện phạm tội chưa đạt mà khoa học luật hỡnh sự Việt Nam cú thể được chia phạm tội chưa đạt thành hai dạng như sau: Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành và phạm tội chưa đạt đó hoàn thành.

1) Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành là trường hợp phạm tội chưa

đạt trong đú người phạm tội chưa thực hiện hết tất cả cỏc hành vi thuộc mặt khỏch quan trong cấu thành tội phạm và hậu quả của tội phạm chưa xảy ra.

2) Phạm tội chưa đạt đó hoàn thành là trường hợp phạm tội chưa đạt nhưng người phạm tội đó thực hiện hết cỏc hành vi mà họ tin chắc rằng đú là hành vi cần thiết để gõy ra hậu quả nhằm đạt được mục đớch của họ, đó cú sự tớnh toỏn trước khi thực hiện hành vi phạm tội và thực tế họ đó họ đó thực hiện đủ hành vi khỏch quan được mụ tả trong cấu thành tội phạm tương ứng trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự.

Như vậy, trong trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành là người phạm tội đó kết thỳc hành vi phạm tội của mỡnh và cho rằng những hành vi đú đó đủ và cần thiết để gõy ra hậu quả của tội phạm, ý thức chủ quan của người phạm tội cũng tin rằng hậu quả tội phạm tất yếu sẽ xảy ra. Cũn trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, người phạm tội chưa kết thỳc hành vi của mỡnh, trong trường hợp ý thức chủ quan của họ cũng biết rằng hành vi của mỡnh chưa đủ để gõy ra hậu quả của tội phạm. So với chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành thỡ phạm tội chưa đạt đó hoàn thành cú mức độ thực hiện tội phạm gần nhất với tội phạm hoàn thành. Vỡ vậy, phạm

tội chưa đạt đó hoàn thành cú mức độ nguy hiểm nhất trong cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt. Bởi lẽ, một người đó thực hiện hết hành vi mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm mà hậu quả vẫn khụng xảy ra hoặc hậu quả xảy ra nhưng đú khụng phải là ý muốn của người phạm tội. Phạm tội chưa đạt đó hoàn thành bao giờ cũng nguy hiểm cho xó hội hơn trường hợp phạm tội chưa

đạt chưa hoàn thành, vỡ người phạm tội chưa thực hiện hết hành vi mà mỡnh cú ý định thực hiện. Do đú, trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành phải nghiờm khắc hơn đối với phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Từ những lập luận trờn, rừ ràng trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hiện hành cần phõn định rừ hai trường hợp này để bảo đảm xử lý cụng bằng, cú căn cứ và đỳng phỏp luật cỏc trường hợp đú, đồng thời bảo đảm cho thực tiễn ỏp dụng được khả thi và khi quyết định một hỡnh phạt trong bản ỏn, hơn nữa là thực hiện đỳng đắn nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể húa hỡnh phạt, cũng như nguyờn tắc nhõn đạo và cụng bằng trong luật hỡnh sự Việt Nam.

Ba là, quy định tại khoản 3 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự quy định về quyết

định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt cũn bộc lộ một số hạn chế: 1) Khoản 3 Điều 52 quy định: "... nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ ba phần tư (3/4) mức phạt tự mà điều luật quy định". Cỏch viết như vậy là chưa chặt chẽ, cú thể đưa tới tỡnh trạng hiểu theo nhiều cỏch khỏc nhau dẫn đến việc quyết định hỡnh phạt trờn thực tiễn cũng sẽ khỏc nhau: - Cỏch hiểu thứ nhất cho rằng, hỡnh phạt được tuyờn đối với bị cỏo sẽ trong giới hạn của 3/4 mức tối thiểu và 3/4 của mức tối đa. Vớ dụ: Nếu bị cỏo phạm tội hiếp dõm trẻ em thỡ theo khoản 1 Điều 122 Bộ luật hỡnh sự cú mức phạt từ 7 năm đến 15 năm, thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt thỡ trường hợp này hỡnh phạt tuyờn cho bị cỏo phải nằm trong giới hạn từ 5 năm 2 thỏng đến 11 năm 2 thỏng.

- Cỏch hiểu thứ hai lại quan niệm, trường hợp này hỡnh phạt mà Tũa ỏn tuyờn cho bị cỏo khụng quỏ 3/4 mức cao nhất của khung hỡnh phạt. Trường hợp này luật chỉ khống chế việc giảm nhẹ hỡnh phạt ở mức tối đa mà khụng khống chế mức tối thiểu dẫn đến tỡnh trạng khụng thống nhất trong ỏp dụng của cỏc Tũa ỏn, đồng thời cú thể dẫn đến ỏp dụng chồng chộo với Điều 47 Bộ luật hỡnh sự (quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật) [67, tr. 4].

- Cỏch hiểu thứ ba, cú thể khụng quỏ 3/4 mức tối thiểu của khung hỡnh phạt (ngược với cỏch hiểu thứ hai ở trờn), tuy nhiờn, cũng lưu ý là việc ỏp dụng theo cỏch hiểu này qua tham khảo 345 bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm (đó nờu) và từ lĩnh vực cụng tỏc của bản thõn, tỏc giả nhận thấy khụng cú trường hợp nào phạm tội chưa đạt ỏp dụng theo cỏch hiểu này.

Cỏch hiểu thứ tư, cú thể cộng lại chia trung bỡnh mức tối thiểu và mức tối đa của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định, sau đú tớnh 3/4 của số trung bỡnh đú. Tương tự, việc ỏp dụng theo cỏch hiểu này qua tham khảo 345 bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm (đó nờu) và từ lĩnh vực cụng tỏc của bản thõn, tỏc giả nhận thấy khụng cú trường hợp nào phạm tội chưa đạt ỏp dụng theo cỏch hiểu này.

2) Khoản 3 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự cũng khụng chỉ rừ khung hỡnh phạt được ỏp dụng mà chỉ núi chung chung 3/4 mức phạt tự của điều luật. Tuy nhiờn, như chỳng ta đó biết, điều luật quy định về tội phạm cụ thể bao giờ cũng cú khung cơ bản và cú thể cú một hoặc nhiều khung tăng nặng hay giảm nhẹ. Điều này rất khú để xỏc định khi dấu hiệu định khung thỏa món. Đõy là điều mà Bộ luật hỡnh sự năm 1985 trước đõy cũng như Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hiện hành chưa làm rừ. Trong khoa học luật hỡnh sự hiện nay cú nhiều quan điểm khỏc nhau trong việc vận dụng khung hỡnh phạt. Cú quan điểm cho rằng, trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, nếu hành vi phạm tội thỏa món khung hỡnh phạt nào thỡ vận dụng khung hỡnh phạt đú để quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội. Quan điểm khỏc lại cho rằng, trong trường hợp chuẩn bị phạm tội nếu hành vi của người phạm tội chưa thỏa món tỡnh tiết tăng nặng định khung mà vận dụng khung tăng nặng thỡ đồng nhất tớnh nguy hiểm cho xó hội của trường hợp chuẩn bị phạm tội với trường hợp tăng nặng của tội phạm đó hoàn thành và do vậy, việc quyết định hỡnh phạt sẽ khụng chớnh xỏc. Cũn trong trường hợp phạm tội chưa đạt thỡ khung hỡnh phạt ỏp dụng cho người phạm tội chưa đạt sẽ là khung mà hành vi phạm

tội thỏa món. Để giải quyết được vấn đề này chỳng tụi cho rằng, cần thiết phải cú sự phõn biệt giữa chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, vỡ đõy là trường hợp cú sự khỏc biệt khỏc nhau về mức độ nguy hiểm và mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự [57, tr. 41].

3) Khoản 3 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự cũng quy định đối với trường hợp phạm tội chưa đạt - nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ cú thể ỏp dụng cỏc trường hợp này trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng. Bộ luật hỡnh sự quy định như vậy, nhưng "trường hợp đặc biệt nghiờm trọng" ở đõy được hiểu như thế nào thỡ tiếc rằng chưa được sự giải thớch thống nhất của cỏc nhà làm luật nước ta (cả trong Bộ luật hỡnh sự hay văn bản hướng dẫn thi hành), do đú, hiện nay vẫn do cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật tự xỏc định trong thực tiễn. Tuy nhiờn, để bảo đảm nguyờn tắc phỏp chế trong luật hỡnh sự Việt Nam thỡ rừ ràng quy định như trờn cú thể dẫn đến tỡnh trạng vận dụng khoản 3 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự một cỏch tựy tiện và thiếu thống nhất.

Bốn là, cũng từ vấn đề trờn đó dẫn tới sự tranh luận trong khoa học luật hỡnh sự là núi rộng ra, cú nờn ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh với người phạm tội chưa đạt khụng. Theo chỳng tụi khụng nờn quy định hỡnh phạt tử hỡnh đối với trường hợp này. Như chỳng ta đó biết, tử hỡnh là hỡnh phạt nghiờm khắc nhất trong hệ thống hỡnh phạt bởi hỡnh phạt này tước bỏ quyền sống của người phạm tội. Do vậy, tử hỡnh chỉ ỏp dụng đối với những người phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, những người khụng cũn khả năng cải tạo, giỏo dục và loại bỏ những đối tượng này khỏi đời sống xó hội là cần thiết vỡ lợi ớch chung của cộng đồng, của xó hội. Tử hỡnh là hỡnh phạt nghiờm khắc nhất, nếu một người phạm tội chưa đạt phải chịu hỡnh phạt tử hỡnh trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng thỡ cú quỏ nghiờm khắc khụng khi tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội chưa đạt thấp hơn so với tội phạm hoàn thành. Mặt khỏc, qua tỡm hiểu thực tiễn xột xử trong 10 năm trở lại đõy (2000

- 2009) cho thấy, việc ỏp dụng tử hỡnh đối với trường hợp phạm tội chưa đạt là rất hiếm. Hơn nữa, qua tỡm hiểu Bộ luật hỡnh sự của một số nước thỡ khụng quy định ỏp dụng tử hỡnh đối với phạm tội chưa đạt.

Vớ dụ: theo quy định tại Điều 67 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga, mức

hỡnh phạt quyết định đối với hành vi phạm tội chưa đạt khụng vượt quỏ ba phần tư mức hỡnh phạt trong khung đối với tội phạm đó hoàn thành, khụng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh và tự chung thõn đối với người phạm tội chưa đạt (khoản 3, 4).

Như vậy, chỳng tụi cho rằng, việc quy định và ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn và đặc biệt là tử hỡnh đối với phạm tội chưa đạt là quỏ nghiờm khắc so với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội chưa đạt. Trong khi đú, ở gúc độ nhõn đạo húa phỏp luật, bảo đảm phự hợp với thực tiễn xột xử và việc bỏ tử hỡnh đối với phạm tội chưa đạt là hoàn toàn phự hợp với xu hướng chung của thế giới khi quy định về hỡnh phạt ỏp dụng cho trường hợp này, theo chỳng tụi, giữ lại hỡnh phạt tự chung thõn đối với trường hợp phạm tội chưa đạt đó đủ sức răn đe, giỏo dục, cải tạo người phạm tội và phũng ngừa tội phạm.

Đặc biệt, việc hạn chế và khụng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh ở một chừng mực nào đú cũn gúp phần đạt được cỏc mục đớch chớnh sau - đề cao và bảo vệ được giỏ trị của tớnh mạng con người; tớnh chất khụng thể lấy lại được nếu sai sút; tớnh chất tàn bạo của hỡnh phạt; nguy cơ sự bất cụng trong tố tụng; gõy chia rẽ và làm tổn hại cỏc giỏ trị đạo đức trong xó hội; trỏi với nguyờn tắc khoan dung, nhõn đạo trong hoạt động tư phỏp; vấn đề hiệu quả phũng ngừa tội phạm; chi phớ tốn kộm; những mõu thuẫn và nguy cơ vi phạm những tiờu chuẩn phỏp luật quốc tế về quyền con người [26; tr. 37-42]; v.v...

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 114)