Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trƣớc phỏp điển húa lần thứ hai Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 65 - 67)

Như đó đề cập, trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cỏc nhà làm luật nước ta đó ghi nhận phạm tội chưa đạt cựng với giai đoạn chuẩn bị phạm tội tại cựng một điều luật, cũng như quy định luụn cả nguyờn tắc quyết định hỡnh

phạt trong hai giai đoạn phạm tội này.

Về sau, trong những lần sửa đổi, bổ sung của cỏc Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự vào cỏc ngày 28/12/1989, 12/8/1991, 22/12/1992 và 10/5/1997, song cơ bản vẫn giữ nguyờn như trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khi quy định về phạm tội chưa đạt.

Riờng năm 1986, Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 về Hướng dẫn ỏp dụng một số

quy định của Bộ luật hỡnh sự, trong đú cú hướng dẫn Điều 15 Bộ luật hỡnh sự

quy định ở Mục III - Chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt vỡ chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt được quy định cựng một điều luật. Theo đú, việc xỏc định hai giai đoạn phạm tội đó nờu cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc quy trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt.

Chỉ đối với những tội phạm được thực hiện do cố ý mới cú giai đoạn chuẩn bị phạm tội, vỡ khi cố ý phạm tội người phạm tội mới thường tiến hành

một số hoạt động như: bàn bạc với người khỏc, tỡm kiếm, sửa soạn phương tiện phạm tội hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khỏc cho việc thực hiện tội phạm. Khoản 1 Điều 15 Bộ luật hỡnh sự quy định: Chỉ chuẩn bị phạm một tội nghiờm trọng thỡ người chuẩn bị phạm tội mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, tức là chỉ đối với những tội phạm gõy nguy hiểm lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là trờn 5 năm tự, thỡ người chuẩn bị phạm tội mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Khi hành vi của người phạm tội đó chuyển sang giai đoạn thực hiện thỡ hành vi đú đó thực sự nguy hiểm cho xó hội. Vỡ vậy, khoản 2 Điều 15 Bộ luật hỡnh sự quy định trừng trị cả trường hợp phạm tội chưa đạt, khụng phõn biệt tội nghiờm trọng hay ớt nghiờm trọng. Phạm tội chưa đạt là những hành vi đó tiến hành tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội.

Ngoài ra, trong Nghị quyết cũng nờu rừ: Trong thực tế đấu tranh chống tội phạm, phạm tội chưa đạt cú hai dạng: phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành vỡ khụng cú điều kiện thực hiện đầy đủ hành vi phạm tội, vớ dụ: A. đó trốo tường vào nhà B. để trộm tài sản, nhưng thấy động nờn phải rỳt lui và phạm tội chưa đạt đó hoàn thành vỡ đó thực hiện đến cựng tội phạm nhưng khụng đạt được mục đớch, vớ dụ: kẻ giết người đó bắn vào người bị hại, nhưng bắn khụng trỳng, hoặc y đó cho người khỏc uống thuốc độc, nhưng do liều lượng quỏ nhẹ nờn người bị hại khụng chết. Thụng thường thỡ trường hợp thứ hai nguy hiểm hơn trường hợp thứ nhất, cụ nờn phải xử phạt nặng hơn.

Bờn cạnh đú, bản ỏn xử những trường hợp phạm tội chưa đạt phải định tội danh là chưa đạt về tội gỡ (vớ dụ: giết người chưa đạt) và phải viện dẫn quy định về tội đú (vớ dụ: Điều 101 về tội giết người...) và khoản 2 Điều 15 Bộ luật hỡnh sự.

Cũn ở Mục IV trong Nghị quyết (đó nờu) hướng dẫn về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 16 Bộ luật hỡnh sự) cú nờu:

Cần lưu ý là đối với trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành thỡ khụng cú tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Vớ dụ: A. định giết B., A. đó chĩa sỳng vào B. và búp cũ sỳng, nhưng đạn khụng nổ, sau đú, y tự ý thụi khụng thực hiện hành vi nào đú để giết B. Trong trường hợp này, A. vẫn phạm tội giết người chưa đạt chứ khụng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội [64]. Về sau, đến trước phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự năm 1999, cỏc nhà làm luật nước ta cũng khụng cú hướng dẫn gỡ thờm về phạm tội chưa đạt. Việc ỏp đối với hành vi phạm tội chưa đạt, thỡ hỡnh phạt được quyết định theo cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng, tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng.

Đến năm 1999, Nhà nước ta tiến hành phỏp điển húa lần thứ hai luật hỡnh sự với việc thụng qua Bộ luật hỡnh sự mới - Bộ luật hỡnh sự trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa và phỏt huy những nguyờn tắc, chế định phỏp luật hỡnh sự của nước ta, nhất là của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cũng như những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm trong nhiều thập kỷ qua của quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 thể hiện tinh thần chủ động phũng ngừa và kiờn quyết đấu tranh chống tội phạm và thụng qua hỡnh phạt để răn đe, giỏo dục, cảm húa, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua đú, bồi dưỡng cho mọi cụng dõn tinh thần, ý thức làm chủ xó hội, ý thức tuõn thủ phỏp luật, chủ động tham gia phũng ngừa và chống tội phạm.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 65 - 67)