Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 51)

Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp ban hành năm 1992 cú hiệu lực thi hành ngày 1/3/1994.

Về khỏi niệm, Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp để chỉ hành vi phạm tội

chưa đạt người ta dựng thuật ngữ "toan" phạm tội theo Điều 121-5 Bộ luật hỡnh sự năm 1994, hành vi toan phạm tội được định nghĩa như sau: "Hành vi

được coi là toan phạm tội khi được thể hiện ra bờn ngoài bởi sự bắt đầu thực hiện tội phạm và bị dừng lại hoặc khụng đạt vỡ những lý do khỏch quan độc lập với ý chớ của chủ thể".

Như vậy, về cơ bản quan niệm phạm tội chưa đạt được ghi nhận trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam và Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp là giống nhau. Cả hai Bộ luật đều coi phạm tội chưa đạt là từ khi chủ thể thực hiện những hành vi tuy chưa được mụ tả trong cấu thành tội phạm, nhưng những hành vi đú rất gần với hành vi khỏch quan (cả về khụng gian và thời gian).

Về trỏch nhiệm hỡnh sự, theo Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp thỡ khụng

phải mọi trường hợp toan phạm tội đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trỏch nhiệm hỡnh sự của hành vi "toan" phạm tội phụ thuộc vào loại tội mà người phạm tội mong muốn hoàn thành. Trong phỏp luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp chia tội phạm thành ba loại: Trọng tội, khinh tội và tội vi cảnh (Điều 111-1 Bộ luật hỡnh sự năm 1992), sự phõn chia này tựy theo mức độ nghiờm trọng của tội phạm và hỡnh phạt quy định trong luật cho phộp xỏc định từng loại tội phạm. Núi một cỏch chung nhất, hành vi toan phạm một tội luụn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Về nguyờn tắc, hành vi toan phạm tội một khinh tội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trừ trường hợp cú điều luật quy định ngược lại.

Khỏc với Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp trong từng điều luật cú quy định về toan phạm tội thỡ cú quy định về hỡnh phạt ỏp dụng đối với người đó thực hiện hành vi toan phạm tội ngay trong điều luật đú, nghĩa là cú quy định cụ thể đối với từng trường hợp toan phạm tội và nguyờn tắc chung là toan phạm tội bị xử như trường hợp phạm tội hoàn thành

cựng tội danh và cựng mức hỡnh phạt. Cũng trong luật hỡnh sự, cỏc nhà làm luật Phỏp quan niệm cỏc giai đoạn thực hiện cỏc tội phạm do cố ý người ta

phõn chia làm ba dạng là: a) Hành vi phạm tội chưa đạt; b) Hành vi phạm tội

chưa kết thỳc và; c) Hành vi phạm tội chưa thể cú.

Hành vi phạm tội chưa đạt trong lý luận luật hỡnh sự Phỏp được coi là

bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội mà khụng cú việc tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm và như vậy, cỏc nhà hỡnh sự Phỏp coi bất kỳ hành vi phạm tội chưa đạt nào cũng bao gồm hai yếu tố sau: a) Vật chất - việc bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội và; b) Tõm lý - khụng cú việc tự ý nửa chừng chấm dứt tội

phạm.

Hành vi phạm tội chưa kết thỳc trong lý luận luật hỡnh sự Phỏp được

coi là khi người thực hành đó làm tất cả những gỡ mà người này coi là cần thiết để thực hiện hành vi phạm tội nhưng vỡ lý do khỏch quan nào đú mà mục đớch phạm tội đặt ra chưa đạt được.

Hành vi phạm tội chưa thể cú trong lý luận luật hỡnh sự Phỏp được coi

là khi hậu quả phạm tội mà chủ thể mong muốn đạt dược chưa thể xảy ra vỡ nguyờn nhõn khỏch quan nào đú mà chủ thể đó khụng thể biết được về đối tượng xõm hại hoặc về cỏc nhược điểm của cụng cụ hay phương tiện đó được sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội. Vớ dụ: giết người bằng quả lựu đạn đó bị thỏo kớp gõy nổ, bằng khẩu sỳng khụng cú đạn, bằng chất thạch tớn nhưng đó khụng cũn tỏc dụng gõy độc nữa hoặc trước đú người bị giết đó bị trụy tim chết rồi; v.v... [14, tr. 50].

Như vậy, về vấn đề phạm tội chưa đạt giữa luật hỡnh sự Việt Nam và luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp cú những điểm chung trờn cỏc vấn đề như là phõn biệt giữa hành vi phạm tội chưa đạt với hành vi chuẩn bị phạm tội, với tội phạm hoàn thành và về vấn đề phõn loại cỏc dạng phạm tội chưa đạt... Tuy nhiờn, cũn cú những điểm khỏc nhau: Đú là việc sử dụng thuật ngữ để chỉ hành vi phạm tội chưa đạt, trong khi đú Bộ luật hỡnh sự Việt Nam sử dụng

thuật ngữ "phạm tội chưa đạt" thỡ Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp lại sử dụng thuật ngữ "toan phạm tội", phạm vi những hành vi phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam rộng hơn nhiều so với Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp, theo thỡ phạm tội chưa đạt một tội bất kỳ đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, trong khi đú Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp thỡ chỉ toan phạm một trọng tội mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn đối với khinh tội thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong cỏc trường hợp cụ thể mà điều luật quy định và cỏc quy định ở mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự cũng khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 51)