Thứ ba, những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện đ-ợc đến cùng Những tình tiết khác mà Tòa án cần cân nhắc khi quyết định hình
3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHẠM TỘI CHƢA ĐẠT
VIỆT NAM VỀ PHẠM TỘI CHƢA ĐẠT
Nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về phạm tội chưa đạt cho thấy việc thống kờ hỡnh sự về cỏc giai đoạn phạm tội sơ bộ (chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt) khụng cú và cũng khụng thể thống kờ được do tớnh phức tạp của việc đỏnh giỏ, chỉ cú thể phõn tớch thụng qua phương phỏp điều tra ỏn điển hỡnh để cú những nhận xột khỏch quan và đầy đủ về vấn đề này.
Về số vụ ỏn và số bị cỏo đó bị xột xử trờn địa bàn toàn quốc và trờn địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy [Nguồn: Văn phũng, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội]:
Bảng 3.1: Tổng số vụ ỏn đó xột xử trờn toàn quốc và tổng số vụ ỏn đó xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội cỏc năm 2005-2009
Năm Tổng số vụ ỏn đó xột xử trờn toàn quốc (1) Tổng số vụ ỏn đó xột xử trờn địa bàn Hà Nội Tổng số (2) Tỷ lệ % 2005 49.935 4.943 9,9% 2006 55.841 5.764 10,3% 2007 55.763 5.346 9,6% 2008 58.927 7.174 12,2% 2009 59.092 7.220 12,2% Tổng cộng: 279.558 30.447 10,9%
Bảng 3.2: Tổng số bị cỏo đó xột xử trờn toàn quốc và tổng số bị cỏo đó xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội cỏc năm 2005-2009
Năm Tổng số bị cỏo đó xột xử trờn toàn quốc (1)
Tổng số bị cỏo bị xột xử trờn địa bàn Hà Nội
Tổng số (2) Tỷ lệ % 2005 79.318 7.649 9,6% 2006 89.839 9.161 10,2% 2007 92.954 8.919 9,6% 2008 99.688 12.573 12,6% 2009 100.015 12.438 12,4% Tổng cộng 461.814 50.740 11,0%
Tuy nhiờn, trong thống kờ của ngành Tũa ỏn nhõn dõn cho thấy, khụng cú sự thống kờ về phạm tội chưa đạt, vỡ tớnh phức tạp và sự khú khăn của việc thống kờ, mặc dự số vụ và số bị cỏo phạm tội bị cỏc Tũa ỏn nhõn dõn trờn toàn quốc và trờn địa bàn thành phố xột xử là rất lớn (xem Bảng 3.1 và Bảng 3.2.), mà việc đỏnh giỏ khụng thuộc phạm vi của luận văn này. Do đú, qua phương phỏp điều tra ỏn điển hỡnh, chỳng tụi cú nghiờn cứu cỏc bản ỏn thực tiễn (345 bản ỏn trờn địa bàn thành phố Hà Nội và một số quận, huyện trong thời gian từ 13/1/2008 đến 11/01/2010) và 145 quyết định giỏm đốc thẩm của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (của Hội đồng thẩm phỏn và Tũa hỡnh sự, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao trong thời gian từ năm 2006-2009) thu được kết quả như sau:
Bảng 3.3: Tỷ lệ bản ỏn cú phạm tội chưa đạt trong tổng số cỏc bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm và cỏc quyết định giỏm đốc thẩm hỡnh sự của Tũa ỏn nhõn dõn
Số vụ 345 bản ỏn HSST của TAND cỏc cấp Tỷ lệ 145 quyết định giỏm đốc thẩm hỡnh sự Tỷ lệ Tội phạm hoàn thành Phạm tội chưa đạt Tội phạm hoàn thành Phạm tội chưa đạt 340 05 1,47% 142 03 2,11%
Bảng 3.4: Tội danh, số vụ, số bị cỏo và tỷ lệ số vụ ỏn trờn cỏc bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm và cỏc quyết định giỏm đốc thẩm hỡnh sự của Tũa ỏn nhõn dõn
Nội dung 05 bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm cú phạm tội chƣa đạt Tỷ lệ số vụ trờn 345 bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm 03 quyết định giỏm đốc thẩm hỡnh sự cú phạm tội chƣa đạt Tỷ lệ số vụ trờn 145 quyết định giỏm đốc thẩm hỡnh sự
Điều Số vụ Bị cỏo Điều Số vụ Bị cỏo 0,69%
93 02 02 0,58% 93 01 01 0,69%
111 01 01 0,29% 111 01 01 0,69%
138 02 02 0,58% 139 01 01 0,69%
Nh- vậy, qua nghiên cứu Bảng 3.3 và 3.4 cho chúng ta một số nhận xét chung nh- sau:
Một là, trong thực tiễn có áp dụng phạm tội ch-a đạt đối với tội phạm nh-ng tỷ lệ bản án có phạm tội ch-a đạt trong tổng số các bản án hình sự sơ thẩm và các quyết định giám đốc thẩm hình sự của Tòa án nhân dân là t-ơng đối nhỏ. Cụ thể, trong tổng số 345 bản án trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số quận, huyện (trong thời gian từ 13/1/2008 đến 11/01/2010) thì chỉ có 05 vụ có hành vi phạm tội ch-a đạt, chiếm tỷ lệ 1,47%. Còn trong tổng số 145 quyết định giám đốc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao (của Hội đồng thẩm phán và Tòa hình sự, Tòa án nhân dân tối cao trong thời gian từ năm 2006-2009) thì cũng chỉ có 03 quyết định giám đốc thẩm có hành vi phạm tội ch-a đạt, chiếm tỷ lệ 2,11%. Nói chung, tỷ lệ bản án có hành vi liên quan đến các giai đoạn phạm tội (cụ thể là phạm tội ch-a đạt) là t-ơng đối ít và chiếm tỷ lệ thấp.
Hai là, các loại tội có áp dụng phạm tội ch-a đạt liên quan đến các tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất và chủ yếu là bốn tội sau:
- Tội giết ng-ời (Điều 93 Bộ luật hình sự);
- Tội hiếp dâm (Điều 111 Bộ luật hình sự);
- Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 Bộ luật hình sự) và;
Trong các tội phạm này, riêng tội giết ng-ời và trộm cắp tài sản có tỷ lệ cao hơn trong số những vụ có phạm tội ch-a đạt (02 vụ/tội phạm).
Ba là, núi chung, trong cỏc bản ỏn cú phạm tội chưa đạt chủ yếu được
thực hiện dưới hỡnh thức phạm tội đơn lẻ, chưa thực hiện được đến cựng đều do những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người phạm tội.
Vớ dụ: Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 21/2009/HSST ngày 21/4/2009 của
Tũa ỏn nhõn dõn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội: Do khụng cú tiền tiờu sài, Đào Văn Bỡnh đó nảy sinh ý định đi trộm cắp tài sản. Khoảng 7h00 ngày 11/11/2008, Bỡnh đi từ chỗ ở của mỡnh ra chợ Long Biờn, rồi đi theo đờ sụng Hồng đến xó Hồng Hà, huyện Đan Phượng để trộm cắp tài sản. Khi đi Bỡnh mang theo một vam phỏ khúa xe mỏy. Đến cụm 6 xó Hồng Hà thỡ Bỡnh phỏt hiện thấy trong nhà anh Nguyễn Văn Thể cú một xe Honda (biển 33R3- 3574), xe của anh Nghiờm làm thợ xõy ở đú. Quan sỏt khụng thấy ai trụng giữ, Bỡnh đó dựng vam cho vào ổ, phỏ khúa cổ xe mỏy để lấy trộm, thỡ bị anh Hoàng Văn Tuấn là Cụng an xó viờn Hồng Hà đi qua phỏt hiện xụng vào bắt giữ. Anh Tuấn và Bỡnh vật lộn nhau. Trong lỳc vật lộn, Bỡnh đó nhặt 1/2 viờn gạch đập vào đầu anh Tuấn, mục đớch để tẩu thoỏt, nhưng anh Tuấn vẫn ụm, giữ được Bỡnh và hụ hoỏn mọi người cựng bắt giữ Bỡnh đưa về trụ sở Cụng an. Tũa ỏn nhõn dõn đó căn cứ vào cỏc điều 138, 18, 52, 33 và 46 Bộ luật hỡnh sự để xử phạt Đào Văn Bỡnh hai năm tự về tội trộm cắp tài sản ở giai đoạn phạm tội chưa đạt.
Bờn cạnh đú, trong cụng trỡnh nghiờn cứu của TS. Trần Quang Tiệp, tỏc giả cú phõn tớch trong số 181 vụ ỏn cú đồng phạm thỡ chỉ cú 02 vụ ỏn phạm tội chưa đạt, chiếm tỷ lệ là 1,1%. Tỏc giả đó nhận xột về thực trạng này là "cả hai bản ỏn đú đều chưa phõn tớch làm rừ mức độ thực hiện ý định phạm tội, nguyờn nhõn dẫn đến phạm tội chưa đạt" [62, tr. 269]. Điều này cho thấy, mặc dự phạm tội chưa đạt là một giai đoạn phạm tội trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý, nhằm phõn húa tối đa trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội nhưng chưa được phõn tớch trong thực tiễn xột xử.
Cũng qua nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng cỏc bản ỏn hỡnh sự liờn quan đến phạm tội chưa đạt, chỳng tụi nhận thấy cú những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn và một số hạn chế trong cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự, cụ thể như sau.