Nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về phạm tội ch-a đạt đ-ợc đánh giá thông qua ba vấn đề chính là hành vi phạm tội ch-a đạt, quyết định hình phạt trong tr-ờng hợp phạm tội ch-a đạt và cấu thành tội phạm của hành vi phạm tội ch-a hoàn thành. Những nội dung này đ-ợc thể hiện trong Bộ luật hình sự năm 1999 (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) và các văn bản h-ớng dẫn thi hành.
2.2.1. Hành vi phạm tội ch-a đạt
Nếu Bộ luật hình sự năm 1985 quy định phạm tội ch-a đạt cùng với chuẩn bị phạm tội trong cùng một điều luật (Điều 15) thì sang Bộ luật hình sự năm 1999 phạm tội ch-a đạt đ-ợc quy định tại một điều luật riêng biệt ở Phần chung (Điều 18) và quyết định hình phạt (khoản 3 Điều 52) từ đó có nhiều điều kiện ràng buộc hơn tr-ớc. Ngoài ra, phạm tội ch-a đạt còn đ-ợc quy định gián tiếp ở Phần các tội phạm cụ thể. Cách quy định này thể hiện sự tiến bộ rõ rệt trong kỹ thuật lập pháp của các nhà làm luật Việt Nam.
Theo các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành, nội dung cụ thể về chế định phạm tội ch-a đạt đã mang tính cụ thể hơn và chính xác hơn về mặt khoa học cũng nh- chặt chẽ về mặt lập pháp. Điều đó thể hiện ở chỗ đã tách riêng hành vi phạm tội ch-a đạt (khoản 2 Điều 15) và quy phạm về quyết định hình phạt đối với tội phạm ch-a hoàn thành (khoản 3 Điều 15 Bộ luật hình sự năm 1985) thành từng điều luật riêng biệt trong Bộ luật hình sự năm 1999 (Điều 18 và Điều 52).
Theo các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự năm 1999, phạm tội ch-a đạt đ-ợc quy định tại Điều 18 và Điều 52 của Bộ luật.
Về hành vi phạm tội ch-a đạt, Điều 18 Bộ luật hình sự quy định: "Phạm tội ch-a đạt là cố ý thực hiện tội phạm nh-ng không thực hiện đ-ợc đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của ng-ời phạm tội. Ng-ời phạm tội ch-a đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm ch-a đạt".
Nh- vậy, căn cứ vào điều luật trên hành vi phạm tội ch-a đạt có một số đặc điểm sau:
Một là, phạm tội ch-a đạt là một giai đoạn phạm tội ch-a hoàn thành (hay sơ bộ) thứ hai trong các giai đoạn phạm tội do cố ý.
Hai là, chủ thể đã bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội đ-ợc quy định trong cấu thành tội phạm t-ơng ứng của Phần các tội phạm trong Bộ luật hình sự.
Ba là, song chủ thể ch-a thực hiện hoặc không thực hiện đ-ợc hành vi phạm tội đến cùng, có nghĩa hành vi của ng-ời này ch-a thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm là do nguyên nhân khách quan khác nhau nào đó ngoài ý muốn chủ quan của ng-ời phạm tội.
Bốn là, hậu quả của tội phạm mà ng-ời phạm tội mong muốn đạt đ-ợc đã không xảy ra hoặc nếu có thể xảy ra thì ch-a thỏa mãn với hậu quả đ-ợc quy định trong mặt khách quan của cấu thành tội phạm t-ơng ứng trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự.
Năm là, lỗi của ng-ời phạm tội trong giai đoạn này là cố ý trực tiếp vì khoa học luật hình sự đã thống nhất, về mặt lập pháp hình sự đã ghi nhận tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự và thực tiễn xét xử đã thừa nhận - chỉ có lỗi cố ý trực tiếp mới tồn tại các giai đoạn phạm tội.
Sáu là, ng-ời phạm tội ch-a đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm ch-a đạt trên những cơ sở chung do Bộ luật hình sự quy định.
Nh- vậy, phạm tội ch-a đạt là hành vi của một ng-ời cố ý trực tiếp thực hiện tội phạm. Cùng với chuẩn bị phạm tội và tội phạm hoàn thành, phạm tội ch-a đạt nằm trong thể thống nhất và hệ thống của giai đoạn thực hiện tội phạm do vậy xét một góc chung nhất, nó cũng bao hàm các yếu tố của cấu thành tội phạm cụ thể nh- - mặt khách quan của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm, khách thể của tội phạm và chủ thể của tội phạm. Cho nên, khi hành
vi nguy hiểm cho xã hội đ-ợc thực hiện mà hậu quả ch-a xảy ra thì ng-ời thực hiện hành vi này vẫn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Khi đó, các cơ quan áp dụng sẽ căn cứ vào Điều 18 kết hợp với Điều 52 và điều luật cụ thể mà ng-ời đó đã phạm trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự để quyết định. Ngoài ra, khi quyết định hình phạt đối với hành vi phạm tội ch-a đạt cần phải dựa vào các điều luật của Phần chung Bộ luật hình sự, đặc biệt là những quy định có tính chất nguyên tắc chung cho tất cả các tr-ờng hợp phạm tội nh-: cơ sở của trách nhiệm hình sự (Điều 2), những quy định về nguyên tắc xử (Điều 3), hiệu lực của Bộ luật hình sự (Ch-ơng II), các quy định về tội phạm (Ch-ơng III), các quy định về mục đích hình phạt (Điều 27); những nguyên tắc chung cho từng loại hình phạt, đó là những nội dung, phạm vi và điều kiện áp dụng của từng loại hình phạt (từ Điều 28 đến Điều 40), về án treo (Điều 60); v.v...
Sở dĩ Tòa án căn cứ vào các quy định ở Phần chung Bộ luật hình sự nhằm xác định - hành vi phạm tội ch-a đạt trên thực tế xảy ra có phải là tội phạm hay không, hành vi này có đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự hay không, nghĩa là có đầy đủ dấu hiệu của cấu thành một tội phạm cụ thể đ-ợc luật hình sự quy định; Bộ luật hình sự có hiệu lực đối với hành vi phạm tội ch-a đạt đã thực hiện hay không; hành vi mà ng-ời phạm tội thực hiện có thuộc các tr-ờng hợp đ-ợc loại trừ trách nhiệm hình sự hay không (nh- tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự, sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết; v.v...) hay thuộc các tr-ờng hợp miễn trách nhiệm hình sự, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không; đặc biệt là hành vi mà ng-ời phạm tội thực hiện ở giai đoạn phạm tội ch-a đạt ch-a hoàn thành hay phạm tội ch-a đạt đã hoàn thành; v.v...
Ngoài những căn cứ vào các quy định ở Phần chung của Bộ luật hình sự trên, khi quyết định hình phạt đối với hành vi phạm tội ch-a đạt cần phải căn cứ vào chế tài của điều luật quy định tội phạm mà bị cáo đã thực hiện. Bởi vì, đối với mỗi loại tội phạm đ-ợc chỉ ra ở Phần quy định của điều luật t-ơng ứng với mỗi chế tài nhất định gồm loại và khung hình phạt. Khi quyết định
hình phạt Tòa án phải xác định loại hình phạt cần áp dụng tr-ớc, sau đó mới tiến hành xác định mức hình phạt cụ thể dựa vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội, nhân thân ng-ời phạm tội, các tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện đ-ợc đến cùng, đồng thời kết hợp với khoản 3 Điều 52 Bộ luật hình sự để đ-a ra một bản án chính xác, phù hợp với quy định của pháp luật.
Năm 2000, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 về "H-ớng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật hình năm 1999", trong đó có h-ớng dẫn về phạm tội ch-a đạt trong Điều 18 nh- sau:
Một là, theo quy định tại Điều 18 Bộ luật hình sự năm 1999 thì phạm tội ch-a đạt là tr-ờng hợp đã bắt đầu cố ý thực hiện tội phạm, nh-ng không thực hiện đ-ợc đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của ng-ời phạm tội. Khác với chuẩn bị phạm tội, thì ng-ời phạm tội ch-a đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm ch-a đạt (bất kỳ tội phạm nào do cố ý). Tuy nhiên, cần chú ý là chỉ khi có đầy đủ căn cứ chứng minh rằng tội phạm mà ng-ời phạm tội không thực hiện đ-ợc đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn chủ quan của họ thuộc khoản nào của điều luật t-ơng ứng quy định về tội phạm đó, thì mới áp dụng khoản, điều luật t-ơng ứng đó. Trong tr-ờng hợp không xác định đ-ợc tội phạm mà họ thực hiện không đạt thuộc khoản tăng nặng cụ thể nào của điều luật t-ơng ứng quy định về tội phạm đó, thì áp dụng khoản nhẹ nhất của điều luật t-ơng ứng đó.
Ví dụ 1: Một ng-ời tội phạm có tính chất chuyên nghiệp đang phá khóa để trộm cắp chiếc xe máy Dream II thì bị bắt hoặc một ng-ời ch-a có tiền án, tiền sự đang trộm cắp tài sản có giá trị 100 triệu đồng thì bị phát hiện. Những ng-ời này sẽ bị xét xử theo khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999 (điểm c hoặc điểm e).
Ví dụ 2: Một ng-ời đã bị xử phạt 6 tháng tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ch-a đ-ợc xóa án tích mà lại phá khóa cửa vào nhà của ng-ời khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, nh-ng ch-a lấy đ-ợc tài sản gì thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Trong tr-ờng hợp này theo quy định tại khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999, thì hành vi của ng-ời này đã có đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm, nh-ng không xác định đ-ợc thuộc khoản tăng nặng cụ thể nào của Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999; do đó, chỉ có căn cứ xét xử họ theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999.
Hai là, trong tr-ờng hợp xác định đ-ợc hành vi vi phạm mà ng-ời đó thực hiện không đạt vì những nguyên nhân ngoài ý muốn chủ quan của họ không có đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm hoặc trong tr-ờng hợp không thể xác định đ-ợc hành vi vi phạm mà họ thực hiện không đạt đã có đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm hay ch-a, thì áp dụng khoản 2 Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, Điều 18 Bộ luật hình sự năm 1999 tuyên bố bị cáo không phạm tội mà họ đã bị truy tố.
Ví dụ 1: Nguyễn Văn B. (ch-a bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản, ch-a bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, nh-ng đã đ-ợc xóa án tích) đang lừa đảo ng-ời khác để chiếm đoạt tài sản có giá trị 300 nghìn đồng thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Trong tr-ờng hợp này theo quy định tại khoản 1 Điều 139 Bộ luật hình sự năm 1999, thì hành vi vi phạm của Nguyễn Văn B. không cấu thành tội phạm; do đó, áp dụng khoản 2 Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, Điều 18 Bộ luật hình sự năm 1999 tuyên bố Nguyễn Văn B. không phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà họ đã bị truy tố.
Ví dụ 2: Trần C. (ch-a bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản, ch-a bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản hoặc bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, nh-ng đã đ-ợc xóa án tích) phá khóa cửa và nhà của ng-ời khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, những ch-a lấy đ-ợc tài sản gì thì bị phát hiện và bị bắt giữ, Trong tr-ờng hợp này theo quy định tại khoản 1 Điều 138
Bộ luật hình sự năm 1999, thì không thể xác định đ-ợc hành vi vi phạm của Trần C. đã có đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm hay ch-a (vì không thể xác định đ-ợc giá trị tài sản bị chiếm đoạt); do đó, áp dụng khoản 2 Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, Điều 18 Bộ luật hình sự năm 1999 tuyên bố Trần C. không phạm tội trộm cắp tài sản mà họ đã bị truy tố.
Ba là, khi quyết định hình phạt trong tr-ờng hợp phạm tội ch-a đạt, ngoài việc phải áp dụng điểm, khoản, điều luật quy định về tội phạm đó, cần phải áp dụng Điều 18 và các khoản 1 và 3 Điều 52 Bộ luật hình sự năm 1999.
Ví dụ: Trần M. là tái phạm nguy hiểm đang phá khóa để trộm cắp chiếc xe máy Dream II có giá trị 25 triệu đồng, thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Trong tr-ờng hợp này phải tuyên bố trong bản án là: Trần M. phạm tội trộm cắp tài sản (ch-a đạt); áp dụng điểm c khoản 2 Điều 138, Điều 18, các khoản 1 và 3 Điều 52 Bộ luật hình sự năm 1999 xử phạt Trần M...
Những h-ớng dẫn trong Nghị quyết này làm cơ sở pháp lý cho các tòa án áp dụng một cách chính xác, thống nhất và đúng pháp luật những tr-ờng hợp cụ thể trên thực tế, qua đó bảo đảm xử lý đúng ng-ời, đúng tội và đúng mức độ trách nhiệm hình sự, không bỏ lọt tội phạm và ng-ời phạm tội, tránh làm oan ng-ời vô tội.
2.2.2. Quyết định hình phạt đối với tr-ờng hợp phạm tội ch-a đạt
Đối với phạm tội ch-a đạt, mọi hành vi phạm tội ch-a đạt đều phải chịu trách nhiệm hình sự, luật hình sự Việt Nam không đặt ra vấn đề giới hạn những tr-ờng hợp nào phải chịu trách nhiệm hình sự. Bởi lẽ, nh- đã đề cập, trong phạm tội ch-a đạt, chủ thể đã bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội đ-ợc quy định trong cấu thành tội phạm t-ơng ứng của Phần các tội phạm Bộ luật hình sự. Mặc dù chủ thể ch-a thực hiện hoặc không thực hiện đ-ợc hành vi phạm tội đến cùng, có nghĩa hành vi của ng-ời này ch-a thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm là do nguyên nhân khách quan khác nhau nào đó ngoài ý muốn chủ quan của ng-ời phạm tội
nh-ng hành vi đã xâm phạm đến các quan hệ xã hội đ-ợc luật hình sự bảo vệ, đã trực tiếp đe dọa gây ra (hoặc đã gây ra) những hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Một ng-ời có hành vi phạm tội ch-a đạt đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự thì phải chịu trách nhiệm hình sự. Theo Bộ luật hình sự năm 1985 thì không kể là tội phạm nghiêm trọng hay tội phạm ít nghiêm trọng. Còn theo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành thì ng-ời phạm tội ch-a đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm ch-a đạt, không kể là tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hay tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Do đó, hành vi phạm tội ch-a đạt có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn hành vi chuẩn bị phạm tội nh-ng thấp hơn so với tội phạm hoàn thành.
Trên cơ sở thống kê toàn bộ tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành của ThS. Mai Bộ (Tòa án quân sự Trung -ơng) (ch-a đ-ợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự ngày 19/6/2009 của Quốc hội) nhận thấy các loại tội phạm cụ thể đ-ợc phân thành