Thứ ba, những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện đ-ợc đến cùng Những tình tiết khác mà Tòa án cần cân nhắc khi quyết định hình
3.1.1. Những tồn tại, vƣớng mắc trong thực tiễn
Cỏc dạng điển hỡnh của những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến phạm tội chưa đạt cho thấy:
Một là, cũn nhận thức và ỏp dụng chưa đỳng giữa giai đoạn chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa đạt
Vớ dụ 1: Nguyễn N. là một quõn nhõn tại ngũ, thường ngày N. rất ngoan
và chấp hành nghiờm nội quy và quy định của đơn vị; do một lần uống rượu say, anh H. là thủ trưởng cấp trờn la mắng và cú đỏnh mấy bạt tai. Do uống rượu khụng kiềm chế được, N. bực tức về doanh trại tỡm lấy một khẩu sỳng AK đi tỡm anh H. để giết, khi nghe tin N. lấy sỳng tỡm giết mỡnh, H. đó lẩn trốn. Anh em trong đơn vị Cụng an nhõn dõn ngăn, nhưng N. khụng nghe và đó nổ sỳng gõy thương tớch cho anh T. Ngay sau đú N bị bắt tạm giam [35].
Về hành vi đi tỡm anh H. để giết, Viện kiểm sỏt quõn sự B. truy tố N. về tội giết người (ở đõy đề cập về tội giết người) ở giai đoạn phạm tội chưa đạt (Điều 18). Qua nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, cũng như cỏc quy định của phỏp luật, Tũa ỏn quõn sự A. lại quyết định xột xử N. về tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội (Điều 17 Bộ luật hỡnh sự).
Quan điểm của Viện kiểm sỏt quõn sự B. cho rằng N., đó cú hành vi tỡm kiếm H. để giết, nhưng do điều kiện ngoài ý muốn là H. trốn, nờn N. khụng thể tỡm được. Nếu như H. khụng trốn thỡ N. đó tỡm gặp và nổ sỳng giết chết H., chứ khụng phải N. đang trong giai đoạn tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ để chuẩn bị giết H. Vỡ vậy, phải truy tố N. về tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt mới đỳng theo quy định của phỏp luật.
Quan điểm của Tũa ỏn Quõn sự A: Điều 17 Bộ luật hỡnh sự "Chuẩn bị
kiện khỏc để thực hiện tội phạm". Như vậy, chỳng ta cú thể suy luận, một người
được xem là chuẩn bị thực hiện một tội phạm nào đú khi họ cú một trong những hành vi sau: a) Đi tỡm kiếm đối tượng để phạm tội; b) Sửa soạn cụng cụ để thực hiện tội phạm; c) Chuẩn bị cỏc phương tiện để thực hiện tội phạm; d) Hoặc tạo ra cỏc điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm. Khi thực hiện một trong cỏc hành vi trờn (đối với tội rất nghiờm trọng và tội đặc biệt nghiờm trọng) thỡ người thực hiện tội phạm phải bị xột xử về tội mỡnh định thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Đối chiếu lại với tỡnh huống của vụ ỏn trờn, chỳng ta thấy N. đó chuẩn bị sỳng AK, đang đi tỡm H. giết thỡ bị T. Cụng an nhõn dõn ngăn khụng thực hiện được hành vi đến cựng là giết H.. Do vậy, theo quy định tại Điều 17 Bộ luật hỡnh sự thỡ N. chỉ bị xột xử về tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội.
Chỳng tụi cho rằng, N. đó chuẩn bị sỳng AK, đang đi tỡm H. giết thỡ bị T. Cụng an nhõn dõn ngăn khụng thực hiện được hành vi đến cựng là giết H. Do vậy, theo quy định tại Điều 17 Bộ luật hỡnh sự thỡ N. chỉ bị xột xử về tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Cũn Điều 18 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được
đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội" và điểm
a) mục 2 Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật hỡnh sự năm 1999: "Theo quy định tại Điều 18 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ phạm tội chưa đạt là trường hợp đó bắt đầu cố ý
thực hiện tội phạm, nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội...". Như vậy, một người được xem là phạm tội chưa đạt, khi họ đó bắt đầu thực hiện một tội phạm, nhưng vỡ một nguyờn nhõn nào đú ngoài ý muốn nờn họ khụng thực hiện đến cựng, như: đang lấy tài sản thỡ bị phỏt hiện; dựng dao đõm người khỏc khi họ đang ngủ, nhưng do người đú đó biết và dựng gối giả như đang nằm ngủ; dựng sỳng bắn người khỏc, nhưng do đạn khụng nổ. Do đú, đối chiếu cỏc hành vi của N. với cỏc quy định như trờn cho thấy rừ khụng thể xột xử N. về tội giết người ở giai đoạn
phạm tội chưa đạt theo quy định tại Điều 18 Bộ luật hỡnh sự. Vỡ trong vụ ỏn này, N. chưa bắt đầu cố ý thực hiện việc giết H., do N. cũn đang trong thời gian đi tỡm kiếm H. và đó bị ngăn cản. Với những lập luận của Tũa ỏn quõn
sự A., chỳng tụi cũng cựng quan điểm là Tũa ỏn quõn sự A. chỉ cú thể xột xử Nguyễn N. về tội giết người ở giai đoạn "chuẩn bị phạm tội" theo quy định tại Điều 17 Bộ luật hỡnh sự.
Vớ dụ 2: Nguyễn Văn X. (thành phố H.), do mõu thuẫn với vợ vỡ lý do
X. nghi vợ mỡnh ngoại tỡnh với Trần Văn B. là người làm cựng cơ quan với vợ của X. Qua một vài lần theo dừi để bắt quả tang việc ngoại tỡnh giữa hai người, X. biết vợ mỡnh và B. hay đưa nhau đến nhà hàng "Hoa Hồng". Vỡ thế, khoảng 20 giờ ngày 20/10/2009, X. đó lấy trộm của anh K. (là Cụng an, hàng xúm) một khẩu sỳng AK và 10 viờn đạn lắp vào sỳng và mang sỳng xuống nhà hàng để tỡm giết vợ của X. và B. Khi X. mang sỳng vào phũng hỏt của nhà hàng thỡ khụng thấy vợ mà chỉ thấy B. đang ngồi hỏt, X. đó giương sỳng vào B. bắn một loạt liờn thanh, đạn nổ ba viờn làm cho B. gục xuống chết ngay tại chỗ. Sau đú X. tỡm kiếm quanh phũng hỏt nhưng khụng thấy vợ của X. đõu vỡ lỳc này vợ của X. theo hẹn mới đang trờn đường đi đến. Do khụng thấy vợ đõu nờn X. bực tức và đó dựng sỳng bắn lờn trần nhà hai phỏt sau đú bỏ đi, ra ngoài đường X. bắn chỉ thiờn nốt số viờn đạn cũn lại sau đú mang sỳng ra cơ quan Cụng an tự thỳ (Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, 2008).
Xột riờng hành vi giết người, cú quan điểm cho rằng hành vi của Nguyễn Văn X. phải bị truy tố xột xử về tội giết người theo điểm a khoản 1 Điều 93 Bộ luật hỡnh sự với tỡnh tiết giết nhiều người. Hành vi giết nhiều người ở đõy là hành vi giết B và giết vợ của X. ở giai đoạn phạm tội chưa đạt. Phải xột xử X. về hành vi giết nhiều người vỡ X. đó cú hành vi chuẩn bị vũ khớ và đi đến nhà hàng với mục đớch giết B và vợ của mỡnh, việc vợ của X. khụng cú ở đú nờn X. khụng giết được là nằm ngoài ý muốn của X., và trong thực tế sau khi bắn chết B. thỡ X. đó tỡm kiếm vợ X. để giết nhưng khụng thấy, nờn hành vi
của X. đó cấu thành tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.
Quan điểm khỏc lại cho rằng, phạm tội chưa đạt bao gồm hai giai đoạn phạm tội chưa đạt đó hoàn thành (chưa đạt về hậu quả đó hoàn thành về hành vi) và phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành (chưa đạt về hậu quả chưa hoàn thành về hành vi). Hành vi chuẩn bị phạm tội, ngoài việc tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện thỡ người phạm tội cũn tạo ra những điều kiện cần thiết khỏc để thực hiện tội phạm. Như vậy, việc chưa thực hiện hết cỏc hành vi phạm tội nú hoàn toàn khỏc với việc chưa thực hiện cỏc hành vi phạm tội, chưa thực hiện hết hành vi phạm tội tức là người phạm tội đó thực hiện một hoặc một số hành vi ở mặt khỏch quan của tội phạm. Do vậy, trong trường hợp này, hành vi của X. chỉ phạm vào tội giết người theo điểm a khoản 1 Điều 93 Bộ luật hỡnh sự ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội mà thụi. Chỳng tụi đồng ý với quan điểm này, bởi lẽ việc X. khụng giết được vợ mỡnh là ngoài ý muốn, nhưng chỳng ta phải thấy rằng trong trường hợp này X. hoàn toàn chưa nhỡn thấy vợ của mỡnh tại quỏn KARAOKE (chưa cú đối tượng phạm tội), đồng thời y cũng chưa thực hiện bất kỳ một hành vi phạm tội nào quy định
trong mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm trong tội giết người. Hành vi đi đến quỏn, hành vi tỡm kiếm vợ của X. ở quỏn, đõy khụng phải là một trong những hành vi quy định ở mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm trong tội giết người. Mặt khỏc, bất kỳ một tội phạm nào cũng phải tỏc động vào một đối tượng cụ thể tức là phải cú đối tượng phạm tội, nhưng ở đõy chưa cú đối tượng phạm tội và vỡ chưa cú đối tượng phạm tội nờn X. chưa thực hiện được bất kỳ một hành vi phạm tội nào. Cho nờn, đối chiếu với khỏi niệm phạm tội chưa đạt thỡ hành vi của X. khụng phải là hành vi phạm tội chưa đạt, mà chỉ ra hành vi trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội đối với tội giết người (đối tượng là vợ của mỡnh).
Hai là, đỏnh giỏ để xỏc định "mức độ thực hiện ý định phạm tội" của hành vi phạm tội chưa đạt
Vớ dụ: Khoảng 21h ngày 20/5/2007, Dương Văn Ngọc (là bạn thõn của
Đinh Trọng Toũng) ở tỉnh Hà Giang đến nhà Toũng xem búng đỏ, do nhiều lần bất đồng quan điểm nờn Toũng đó dựng tay đấm vào người Ngọc làm Ngọc ngó xuống nhà, Ngọc tức giận bỏ ra về.
Khoảng 23h cựng ngày, Ngọc lấy một cung tờn tự chế từ trước đến nhà Toũng. Trờn đường đi Ngọc vừa ấm ức vừa núi "tao sẽ đỏnh mày chết xem mày cú dỏm tinh tướng với ụng nữa khụng". Đến nhà Toũng, Ngọc đứng nấp sau cửa sổ sau hố cỏch chỗ Tũng ngồi 7m. Ngọc giương cung chỉ vào người Toũng chuẩn bị bắn nhưng do trượt chõn nờn mũi tờn đó trỳng vào tivi, làm tivi vỡ. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang xử Ngọc về tội hủy hoại và cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 Bộ luật hỡnh sự) mà khụng truy cứu Ngọc về tội giết người chưa đạt. Bởi vỡ, Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang cho rằng, Ngọc là bạn thõn của Toũng nờn chắc chắn Ngọc khụng cú ý giết Toũng, hơn nữa nguyờn nhõn là do Toũng đỏnh Ngọc dẫn đến Ngọc thực hiện hành vi khi tinh thần bị kớch động mạnh [58, tr. 40].
Cú ý kiến khỏc lại cho rằng, Ngọc đó núi "tao sẽ giết mày xem mày cú dỏm tinh tướng với ụng nữa khụng" và khi thực hiện hành vi Ngọc đó chọn một vị trớ thớch hợp để thực hiện. Mặc dự hậu quả chưa xảy ra nhưng ý định phạm
tội của Ngọc là rất nguy hiểm cho xó hội, tội phạm được thực hiện ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, Ngọc đó cú lập kế hoạch thực hiện tội phạm từ trước và ý định của Ngọc là rất quyết tõm. Do đú, theo chỳng tụi
cần phải truy cứu trỏch nhiệm của Ngọc về tội giết người chưa đạt mới chớnh xỏc.
Ba là, việc đỏnh giỏ để xỏc định "thời điểm chấm dứt việc phạm tội"
trong điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội cú nhầm lẫn với phạm tội chưa đạt, chưa hoàn thành
Với trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành, nếu một người đó thực hiện được tất cả những hành vi mà người đú cho là cần thiết để thực hiện
tội phạm nhưng hậu quả chưa xảy ra là do nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người phạm tụi thỡ sau đú dự người phạm tội tự ý khụng thực hiện tội phạm cũng khụng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Nếu đó thực hiện hết hành vi mà người đú cho là cần thiết nhưng giữa thời điểm kết thỳc hành vi khỏch quan mà người đú thực hiện và hậu quả của tội phạm cũn cú một thời gian nhất định mới xảy ra (tất nhiờn hậu quả sẽ xảy ra mà khụng cần một sự tỏc động thờm nào), người phạm tội cú hành động tớch cực ngăn chặn khụng cho hậu quả xảy ra và hậu quả được ngăn chặn, tội phạm khụng hoàn thành nờn được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Vấn đề này rất dễ nhầm lẫn trong thực tiễn ỏp dụng.
Vớ dụ 1: Vào khoảng 16 giờ 40 phỳt ngày 30/01/2006, Trương Thanh
Toỏn (sinh năm 1983) sau khi uống rượu đó đến nhà Trương Mỹ Tho (sinh năm 1990) với ý định rủ Dụ (anh ruột Tho) sang nhà uống rượu nhưng Dụ khụng cú ở nhà mà chỉ cú một mỡnh Tho. Do đõy là dịp tết nờn Tho lấy bỏnh kẹo ra mời Toỏn ăn và hai người ngồi trờn ghế đi-văng núi chuyện, khoảng 10 phỳt thỡ Toỏn ra về. Một lỳc sau, Toỏn quay lại nẩy sinh ý định giao cấu với Tho, Toỏn đó bỏ thuốc mờ vào cốc nước của Tho khi Tho đi vào nhà. Sau khi Tho mờ man, Toỏn đó bế Tho lờn giường và bắt đầu thực hiện hành vi giao cấu. Toỏn cởi hết quần rồi dựng tay sờ vào chỗ kớn của Tho, đồng thời d/v cho vào õ/h nhưng mói khụng vào được. Trong lỳc giao cấu Toỏn lo sợ đó bỏ nhiều thuốc mờ, nếu tiếp tục thực hiện hành vi sẽ gõy nguy hiểm cho Tho nờn Toỏn khụng giao cấu nữa và mặc quần vào rồi ra về.
Đến khoảng 18 giờ 20 phỳt chị Xan (mẹ của Tho) đó bỏo cho chớnh quyền địa phương đến nhà Toỏn lập biờn bản về hành vi vừa xảy ra. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Súc Trăng đó miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho Toỏn về tội hiếp dõm trẻ em với lý do là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, hành vi của bị cỏo ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, bị cỏo đó khụng thực hiện hành vi phạm tội đến cựng dự khụng cú gỡ ngăn cản. Đồng thời, hành vi chưa cấu thành một tội phạm độc lập. Theo chỳng tụi, hành vi của Toỏn được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự
là khụng chớnh xỏc. Bởi lẽ, việc bị cỏo dừng hành vi phạm tội đỳng là khụng cú gỡ ngăn cản nhưng ở đõy tội phạm đó ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đó hoàn thành. Mặt khỏc, xột về tớnh chất và hành vi phạm tội của y là rất nguy hiểm cho xó hội, xõm hại đến tỡnh dục của phụ nữ, làm ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh trật tự an ninh xó hội ở địa phương, làm cho mọi người lo sợ nờn việc xử lý y trước phỏp luật là rất cần thiết, nhằm để răn đe những người khỏc trong xó hội.
Vớ dụ 2: Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 179/2006/HSST ngày 26/6/2006
của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh: Ngày 17/02/2006, chỏu H. (1991) đến chơi nhà Chớu Sinh Quý ở xó Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ và uống rượu say và lờn giường nằm ngủ. Sau khi uống rượu, Quý lờn giường nằm ngủ và khoảng 23h cựng ngày, Quý dậy cởi quần ỏo và nằm nghiờng ở phớa sau cho d/v chọc vào õ/h của chỏu H. một lỳc nhưng khụng vào được. Quỏ trỡnh giao cấu thấy chỏu H. vẫn nằm bất tỉnh, do sợ chỏu H. bị say rượu nếu làm cố sẽ gõy nguy hiểm nờn Quý thụi giao cấu nữa và lờn giường kề nằm ngủ. Đến khoảng 0h40’ ngày 18/02/2006, chị X. (vợ Quý) bỏo chớnh quyền và lỏng giềng đến lập biờn bản về hành vi của Quý. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh đó miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho Quý về tội hiếp dõm trẻ em với lý do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội và xử lý hành chớnh. Việc coi hành vi của Quý là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội nờn được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là chưa
chớnh xỏc. Bởi lẽ, việc bị cỏo dừng hành vi phạm tội đỳng là khụng cú gỡ ngăn
cản nhưng ở đõy tội phạm đó ở giai đoạn chưa đạt, đó hoàn thành chứ khụng