Phõn biệt phạm tội chƣa đạt với ý định phạm tội, chuẩn bị phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tộ

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 37 - 43)

phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

* Phạm tội chưa đạt và ý định phạm tội

í định phạm tội được hiểu là trường hợp một người trước khi thực hiện tội phạm thỡ những ý định, dự định phạm tội trong tư tưởng, suy nghĩ của họ được biểu lộ ra bờn ngoài dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: lời núi, cử chỉ, chữ viết, hỡnh vẽ, thỏi độ... hoặc cũng cú thể khụng được biểu hiện ra bờn ngoài thế giới khỏch quan. Tuy nhiờn, dưới gúc độ phỏp lý, tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của dạng này là rất nhỏ và vụ cựng khú khăn để chứng minh được mức độ nguy hiểm cho xó hội, vỡ trờn thực tế dự một người rừ ràng cú ý định phạm tội nhưng ý định đú chưa hoàn toàn chắc chắn đó được họ thực hiện. Tuy nhiờn, khi mới chỉ nảy sinh ý định phạm tội thỡ cũn rất nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan tỏc động đến làm cho chủ thể cú ý định đú - hoặc là sẽ phỏt triển lớn dần ý định của chủ thể thành những toan tớnh, nghĩ suy, sau đú dẫn đến quyết định hành động phạm tội, nhưng - cũng cú thể sẽ bị loại bỏ ngay tức khắc ý nghĩ đú của chủ thể vỡ cỏc nguyờn nhõn bất kỳ khỏc nhau [80, tr. 128].

Cho nờn, phạm tội chưa đạt khỏc với ý định phạm tội là ở chỗ, trường hợp thứ nhất (phạm tội chưa đạt), chủ thể từ khi cú ý định phạm tội đó bắt đầu cú những biểu hiện là hành động, đồng thời bắt tay vào việc thực hiện một hành vi phạm tội cụ thể được quy định trong mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm tương ứng thuộc Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự, - cú nghĩa hành vi của người này đó xõm phạm đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ, mặc dự hành vi đú chưa (hoặc khụng) thực hiện được đến cựng do những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của chủ thể, song dưới gúc độ phỏp lý, người này vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi phạm tội chưa đạt trờn những cơ sở chung. Trong khi đú, về mặt khỏch quan, đối với trường hợp thứ hai (ý định phạm tội) thỡ rừ ràng chưa hề xõm phạm đến cỏc

quan hệ xó hội được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ, cũng như chưa gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội nờn ở đõy, người cú ý định phạm tội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Điều này đỳng như C. Mỏc đó viết, nếu chỉ cú sự biểu lộ ý định đơn giản làm cỏi này hoặc cỏi khỏc thỡ khụng thể lấy đú làm cỏi để truy tố về mặt hỡnh sự, cũng như về mặt chớnh sỏch cải tạo. Núi một cỏch khỏc, đến chừng nào ý định đú chưa được cụ thể húa bằng cỏc biểu hiện thực tế ra bờn ngoài thế giới khỏch quan thụng qua cỏc việc làm cụ thể thỡ chừng đú, ý định của chủ thể chưa thể xỏc lập và tạo ra cấu thành bất kỳ vi phạm nào, dự là vi phạm phỏp luật (chứ chưa núi đến khụng cấu thành tội phạm), đồng thời ý định đú nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của cỏi gọi là "phỏp luật". Mặc dự vậy, phỏp luật hỡnh sự Việt Nam nước ta cũng cú trường hợp đặc biệt, đú là riờng trường hợp khi ý định phạm tội được biểu lộ ra bờn ngoài cú căn cứ thỡ sẽ cấu thành tội phạm và bị xử lý ở tội đe dọa giết người (Điều 103 Bộ luật hỡnh sự) vỡ nếu cứ để ý định đú biểu lộ ra phỏt triển thành hành vi, thỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội sẽ tăng lờn gấp bội, thậm chớ sẽ gõy ra hậu quả nguy hiểm lớn cho xó hội.

Ngoài ra, trước đõy, đối với cỏc tội phản cỏch mạng do tớnh chất nghiờm trọng của nhúm tội phạm này mà Điều 2 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967 đó quy định: "Âm mưu phạm tội và hành động phạm

tội đều bị trừng trị" và sau đú được nhắc lại trong Bỏo cỏo giải thớch của Tũa

ỏn nhõn dõn tối cao về Phỏp lệnh cỏc tội phản cỏch mạng tại Hội nghị tổng kết cụng tỏc năm 1967 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao quy định:

Do tội phản cỏch mạng là những tội rất nghiờm trọng, cho nờn cần trấn ỏp ngay từ khi kẻ phạm tội bắt đầu biểu hiện ý nghĩ phản cỏch mạng của mỡnh ra ngoài thế giới khỏch quan...

Âm mưu là giai đoạn đầu của việc tiến hành cỏc tội phản cỏch mạng, trừ đối với tội õm mưu lật đổ chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn thỡ tội phạm hoàn thành và khụng thể chấm dứt nửa chừng nữa

khi hai tờn phản cỏch mạng (hoặc hơn nữa) đó bàn bạc và quyết định việc thực hiện tội phạm [63, tr. 25-26].

Riờng cỏc trường hợp đó nờu này do tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi nếu được thực hiện sẽ tăng lờn đỏng kể và xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ, nờn cần phải ngăn chặn ngay từ khi chưa được cụ thể húa ý định thành hành vi phạm tội, cũn núi chung, khi ý định phạm tội của một người chưa được thể hiện ra thế giới khỏch quan bờn ngoài bằng hành vi hay hành động cụ thể nào đú, thỡ khụng thể đặt ra vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của người đú được.

* Phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội

Dưới gúc độ khoa học, chuẩn bị phạm tội được hiểu là trường hợp một người tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện phạm tội hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khỏc cho việc thực hiện tội phạm.

Chuẩn bị phạm tội là giai đoạn đầu của hành động phạm tội, là bước tiếp theo để cụ thể húa ý định phạm tội. Về nguyờn tắc, việc chủ thể chuẩn bị phạm tội càng chu đỏo, kỹ càng bao nhiờu thỡ khả năng thực hiện được ý định và kế hoạch phạm tội càng chớnh xỏc cao và ngược lại.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, việc chuẩn bị phạm tội cũn phụ thuộc vào cỏc điều kiện khỏch quan, chủ quan của tội phạm như: loại tội phạm mà người phạm tội dự định thực hiện, thời gian, khụng gian, địa điểm, cụng cụ, phương tiện, hoàn cảnh phạm tội... nờn việc chuẩn bị phạm tội và từng trường hợp phạm tội cụ thể cũng khụng giống nhau, điều này phản ỏnh tớnh đa dạng và phức tạp của cỏc tội phạm trong thực tiễn.

Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đều là những dạng của trường hợp tội phạm chưa hoàn thành để phõn biệt với tội phạm hoàn thành (cỏc trường hợp cũn gọi là trường hợp hoạt động phạm tội sơ bộ theo cỏch gọi của GS.TSKH. Lờ Văn Cảm) [13, tr. 442]. Hai giai đoạn này là cỏc trường hợp

phạm tội đều bị dừng lại là do những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của chủ thể thực hiện hành vi, đồng thời "do nguyờn nhõn ngoài ý muốn" chớnh là căn cứ phỏp lý chung cho cả hai trường hợp đó nờu, cũng như phõn biệt chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt với trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khụng chỉ trờn phương diện phỏp lý, mà cả trờn phương diện thực tiễn ỏp dụng. Tuy vậy, qua nghiờn cứu Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2009) cho thấy, đỳng như theo PGS.TS. Lờ Thị Sơn (Trường Đại học Luật Hà Nội), thỡ sự thể hiện nội dung này mới chỉ được cụ thể húa qua quy định về phạm tội chưa đạt mà chưa thể hiện trong quy định về chuẩn bị phạm tội của Bộ luật hỡnh sự [57, tr. 46]. Do đú, cỏc nhà làm luật cần nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung vấn đề này cho phự hợp.

Ngoài ra, ở trường hợp thứ nhất (chuẩn bị phạm tội), người phạm tội chưa bắt tay vào việc thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm tương ứng thuộc Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự (cú nghĩa là chưa xõm phạm đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ), mà chỉ mới thực hiện những hành vi tạo ra cỏc điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm nhanh chúng về sau.

Trong khi đú, ở trường hợp thứ hai (phạm tội chưa đạt), chủ thể đó thực sự bắt tay vào việc thực hiện tội phạm, cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ đó bắt đầu bị xõm hại hoặc đó bị trực tiếp xõm hại, nờn mức độ nguy hiểm cho xó hội của trường hợp này rừ ràng cao hơn so với trường hợp

thứ nhất, đồng thời sẽ đặc biệt nguy hiểm hơn nếu khụng cú căn cứ "do nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn" của người phạm tội ngăn cản. Cho nờn, về hậu

quả phỏp lý, người thực hiện hành vi trong trường hợp chuẩn bị phạm tội lại khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, riờng cú hai trường hợp đặc biệt - khi một người chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong khi đú, đối với trường hợp phạm tội chưa đạt thỡ tất cả mọi trường hợp khụng phõn biệt loại tội,

người thực hiện hành vi đú đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn những cơ sở chung và được quy định tại Điều 52 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hiện hành.

* Phạm tội chưa đạt và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Dưới gúc độ khoa học, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp một người tự mỡnh khụng thực hiện tội phạm đến cựng mặc dự khỏch quan khụng cú gỡ ngăn cản. Để một người được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải đỏp ứng ba điều kiện sau đõy:

Một là, việc chấm dứt thực hiện ý định hoặc hành vi phạm tội của người

phạm tội phải "tự nguyện" và "dứt khoỏt", tức là người đú phải từ bỏ thực sự ý định phạm tội hoặc hành vi phạm tội mà họ đó bắt đầu, chứ khụng phải tạm thời dừng lại chốc lỏt để chờ cơ hội thuận lợi khỏc hoặc chuẩn bị kỹ lưỡng hơn cụng cụ, phương tiện phạm tội sẽ tiếp tục phạm tội;

Hai là, việc chấm dứt hành vi phạm tội phải và chỉ xảy ra trong trường

hợp tội phạm được thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, chứ khụng thể xảy ra ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đó hoàn thành hay giai đoạn tội phạm hoàn thành. Vấn đề này cũng đó được Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự ghi nhận thành hướng dẫn ỏp dụng thống nhất. Bởi lẽ, ở những trường hợp phạm tội chưa đạt đó hoàn thành hay giai đoạn tội phạm hoàn thành thỡ người phạm tội đó thực hiện được đầy đủ những dấu hiệu khỏch quan và chủ quan của tội phạm và việc dừng lại khụng thực hiện tội phạm hoàn toàn khụng làm thay đổi tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi do người đú thực hiện;

Ba là, điều kiện khỏch quan bờn ngoài hoàn toàn khụng cú gỡ ngăn cản

việc thực hiện, nếu người phạm tội muốn thực hiện tội phạm, họ đương nhiờn cú thể tiến hành được. Núi một cỏch khỏc, việc chấm dứt việc thực hiện tội phạm phải và do chớnh bản thõn người đú tự quyết định, mặc dự vào thời điểm thực tế quyết định chấm dứt việc thực hiện tội phạm, người phạm tội

vẫn nhận thức được khả năng thực tế khỏch quan hoàn toàn vẫn cho phộp tiếp tục thực hiện tội phạm.

Cũn phạm tội chưa đạt là giai đoạn tiếp sau chuẩn bị phạm tội, là một giai đoạn trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý trực tiếp, đồng thời là trường hợp một người đó bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội, xõm phạm đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ nhưng khụng thực hiện được hành vi đú đến cựng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người đú ngăn cản.

Như vậy, nếu người phạm tội do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là xuất phỏt từ do ý muốn chủ quan của bản thõn họ quyết định khụng tiếp tục thực hiện tội phạm nữa nờn hành vi này được coi là đó mất tớnh nguy hiểm cho xó hội. Trong khi đú, đối với hành vi phạm tội chưa đạt việc người phạm tội khụng tiếp tục thực hiện tội phạm nữa lại là do nguyờn nhõn khỏch quan

tỏc động (chứ khụng phải do chủ quan) mà khụng thực hiện được tội phạm đến cựng. Do đú, nếu người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn những cơ sở chung, thỡ người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội lại được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm, nếu hành vi phạm tội của họ khụng cấu thành tội phạm khỏc. Cũn trường hợp nếu cấu thành tội phạm khỏc, thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn những cơ sở chung.

Tuy nhiờn, hiện nay do phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành như khoa học luật hỡnh sự đó phõn chia ở một mức độ nhất định hoàn toàn cú thể khắc phục và ngăn chặn được hậu quả nguy hiểm cho xó hội xảy ra nờn thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm vẫn cho người phạm tội được hưởng chế định nhõn đạo này, mặc dự giữa tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội và phạm tội chưa đạt là hoàn toàn khỏc nhau [77, tr. 43]. Vỡ vậy, ở đõy nếu dựa trờn ý nghĩa chớnh trị - xó hội và khả năng khắc phục hậu quả thỡ cú thể ỏp dụng được, cũn nếu dựa trờn lý luận và căn cứ vào ý thức chủ quan của người phạm tội thỡ lại chưa phự hợp và chớnh xỏc khi ỏp dụng tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong trường hợp đó nờu này.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 37 - 43)