Giai đoạn từ Sau Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 cho đến khi phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 60)

Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 với sự ra đời Nhà nước Việt Nam kiểu mới đầu tiờn. Với thắng lợi to lớn mang ý nghĩa chớnh trị - lịch sử này, bờn cạnh việc hỡnh thành một Nhà nước kiểu mới đú thỡ cũng đồng thời đỏnh dấu một mốc quan trọng và phỏt triển trong lịch sử lập phỏp núi chung, lịch sử lập phỏp hỡnh sự núi riờng ở nước ta.

Trong luật hỡnh sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay tương ứng với từng thời kỳ cỏch mạng, Nhà nước ta đó ban hành cỏc văn bản phỏp luật cơ bản để ghi nhận những thành quả của cỏch mạng. Cụ thể, từ sau Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến trước khi phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó cú nhiều sắc lệnh, phỏp lệnh về hỡnh sự như:

- Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 cho phộp tạm thời ỏp dụng một số điều luật của chế độ cũ nếu nú khụng trỏi với lợi ớch của chế độ mới;

- Điều lệ tạm thời số 329-TTg ngày 17/9/1954 của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý cỏc loại vũ khớ;

- Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/06/1956 về trừng trị những õm mưu hành động phỏ hoại tài sản của Nhà nước, của hợp tỏc xó, của nhõn dõn và cản trở việc thực hiện chớnh sỏch kế hoạch của Nhà nước;

- Thụng tư số 55-TTg ngày 24/12/1958 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tăng cường sự lónh đạo đối với việc bắt giữ, truy tố và xột xử; v.v...

Ở giai đoạn này, ngoài cỏc sắc lệnh, phỏp lệnh thỡ cỏc nghị định, thụng tư, bỏo cỏo tổng kết của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cũng cú giỏ trị trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự. Trong tất cả cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự và cỏc văn bản của ngành Tũa ỏn... chưa đưa ra được những quy định khỏi quỏt về khỏi niệm giai đoạn thực hiện tội phạm, song đó cú nờu hoặc ớt hoặc nhiều cỏc khỏi niệm như: õm mưu phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hoặc tội phạm hoàn thành, chấm dứt nửa chừng. Theo đú:

Trong Sắc lệnh số 02/SL ngày 18/6/1957 quy định về cỏc trường hợp phạm phỏp quả tang, những trường hợp khẩn cấp và những trường hợp khỏm người phạm phỏp quả tang cú đề cập đến chuẩn bị phạm tội với tớnh chất là một hành vi nguy hiểm cho xó hội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, do đú, Điều 2 quy định:

Để kịp thời ngăn ngừa những thiệt hại đến an toàn của Nhà nước, đến trật tự xó hội, đến tài sản của Nhà nước, đến tớnh mạng, tài sản của nhõn dõn, nay quy định cỏc trường hợp khẩn cấp mà cơ quan cụng an cú thể bắt giữ trước khi cú lệnh viết của cơ quan tư phỏp từ cấp tỉnh hoặc thành phố trở lờn hoặc của Tũa ỏn binh:

1. Cú hành động chuẩn bị việc làm phạm phỏp;

2. Người bị hại hoặc người cú mặt tại nơi xảy ra vụ phạm phỏp chớnh mắt trụng thấy và xỏc nhận đỳng là kẻ phạm phỏp;

3. Tỡm thấy chứng cứ phạm phỏp trong người hoặc tại nhà ở của người bị tỡnh nghi phạm phỏp;

4. Cú hành động chuẩn bị trốn hoặc đang trốn;

5. Cú hành động chẩn bị tiờu hủy chứng cứ; hoặc đang tiờu hủy chứng cứ, làm giả chứng cứ. Cú sự thụng đồng giữa những kẻ phạm phỏp với nhau để trốn trỏnh phỏp luật;

6. Căn cước, lai lịch khụng rừ ràng [63, tr. 26-27].

Tại Bỏo cỏo tổng kết của ngành Tũa ỏn năm 1962 đó nờu rừ: "Cần

phải thấy rằng tội cố ý giết người chưa đạt, tuy chưa làm chết người, vẫn là một loại tội cực kỳ nghiờm trọng...; theo nguyờn tắc hỡnh phỏp thỡ Tũa ỏn rất cú thể xử phạt như tội cố ý giết người đó thành..." [63, tr. 28]. Trong văn bản

này, cú đề cập đến phạm tội chưa đạt đối với tội cụ thể là tội cố ý giết người, song vẫn chưa cú định nghĩa chung về phạm tội chưa đạt.

Năm 1965, cũng trong Bỏo cỏo tổng kết của ngành Tũa ỏn đó cụ thể hơn: Trong cỏc trường hợp "giết người chưa đạt" khi lượng hỡnh, khụng nờn chỉ nặng nhỡn vào hậu quả chết người khụng xảy ra mà xử quỏ nhẹ, mà phải nhỡn toàn diện vào thủ đoạn, vào động cơ phạm phỏp, vào thỏi độ quyết tõm nhiều hay ớt; v.v... kết hợp với cỏc tỡnh tiết khỏc như: tỡnh hỡnh thương tật đó gõy ra, nhõn thõn của bị cỏo, tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương... mà cõn nhắc mức ỏn cho thớch đỏng.

Tiếp đến, Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967 cũng đó quy định õm mưu phạm tội và hành động phạm tội đều bị trừng trị (Điều 2), hoặc cú đề cập đến tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 20) nhưng khụng đề cập đến phạm tội chưa đạt.

Đặc biệt, một văn bản quy định trực tiếp vấn đề phạm tội chưa đạt đối với một loại tội là Bản tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về thực tiễn xột xử loại tội giết người (cỏc trang 7, 15 và 35) cú nờu:

Tội giết người hoàn thành khi người bị nạn chết. Đối với trường hợp giết người nhưng khụng chết, nờn thống nhất gọi là giết

người chưa đạt; trong trường hợp tuy giết người chưa đạt, nạn nhõn

khụng chết, nhưng can phạm cho là đó làm hết mọi việc cần thiết để giết người và tưởng nạn nhõn đó chết, nờn gọi là giết người chưa đạt nhưng hành vi đó hoàn thành...

Giữa giết người chưa đạt, khi phương phỏp giết người là gõy thương tớch như bắn, chộm, đỏnh, búp cổ; v.v... với cố ý gõy thương tớch, mặt khỏch quan rất giống nhau: cũng đều cú những hành vi gõy thương tớch cho người khỏc mà khụng cú hậu quả chết người. Nhưng mặt chủ quan và do đú, mức độ nguy hiểm cho xó hội, thỡ rất khỏc nhau: một bờn can phạm mong muốn cho hành vi của mỡnh gõy hậu quả làm chết người nhưng hậu quả đú khụng xảy ra ngoài mong muốn của y. Một bờn, can phạm chỉ muốn gõy thương tớch, khụng nghĩ đến và cũng khụng hề muốn cú hậu quả chết người...

Về hậu quả, giết người đó thành thương bị xử phạt nặng hơn giết người chưa đạt vỡ hậu quả nghiờm trọng hơn. Cũng vỡ lẽ đú, trong những trường hợp giết người chưa đạt, những trường hợp đó gõy thương tớch nặng thường bị xử phạt nặng hơn những trường hợp chỉ gõy thương tớch nhẹ. Những trường hợp đó gõy thương tớch nhẹ thường bị xử phạt nặng hơn những trường hợp chưa gõy thương tớch [63, tr. 25-26].

Về sau, đến năm 1985, Nhà nước ta đó ban hành Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ luật hỡnh sự này kế thừa và phỏt triển luật hỡnh sự của Nhà nước ta từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 cho đến nay, tổng kết những kinh nghiệm đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm ở nước ta trong mấy chục năm qua và dự bỏo tỡnh hỡnh diễn biến của tội phạm trong thời gian tới.

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó thấu suốt quyền làm chủ tập thể xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn ta do giai cấp cụng nhõn lónh đạo, thể hiện tinh thần chủ động phũng ngừa và kiờn quyết chống tội phạm; thể hiện chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta là xử phạt người phạm tội khụng chỉ nhằm trừng trị, mà cũn nhằm giỏo dục, cải tạo họ trở thành người cú ớch cho xó hội; thể hiện tinh thần nhõn đạo xó hội chủ nghĩa và lũng tin vào khả năng cải tạo con người dưới chế độ xó hội. Riờng về phạm tội chưa đạt, cỏc nhà làm luật nước ta đó ghi nhận cựng với giai đoạn chuẩn bị phạm tội ở cựng một điều luật, cũng như quy định luụn cả nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt, như sau:

1. Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khỏc để thực hiện tội phạm.

Người chuẩn bị phạm một tội nghiờm trọng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

2. Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội.

3. Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hỡnh phạt được quyết định theo cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng, tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng [50].

Cỏc quy định về chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là cơ sở phỏp lý để xử lý cỏc trường hợp phạm tội cụ thể trờn thực tế, bảo đảm xử lý đỳng mức độ thực hiện ý định phạm tội và diễn biến cụ thể của hành vi phạm tội, qua đú tụn trọng và bảo đảm phỏp chế, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước, của xó hội, của cơ quan, tổ chức và của cụng dõn, nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm.

Ngoài ra, một điểm đỏng lưu ý là khoản 3 Điều luật này đó quy định về căn cứ xỏc định đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, thỡ hỡnh phạt được quyết định theo cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng, tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng. Núi rộng ra, đõy cũn là cỏc tiờu chớ - căn cứ để xỏc định cỏc giai đoạn phạm tội cụ thể (chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hay tội phạm hoàn thành) trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc tội phạm do cố ý.

2.1.3. Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trƣớc phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (Trang 60)