Truyện đọc: Một buổi lao động.

Một phần của tài liệu GDCD 7 Chuan ko can sua (Trang 26)

21 SGK bằng cách phân vai

- Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì?

- Trước câu nói và việc làm của lớp 7B, lớp trưởng 7A tỏ thái độ như thế nào?

- Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp? *Kết luận:

- Khó khăn: Khu đất khó làm, có nhiều mô đất cao, rễ chằng chịt, lớp có nhiều

- Học sinh đọc theo. bảng phân vai:

+ 1 học sinh đọc lời dẫn.

+ 1 học sinh đọc lời thoại của Bình. + 1 học sinh đọc lời thoại của Hoà. - Trả lời cá nhân

I. Truyện đọc: Một buổi lao động. lao động.

bạn nữ.

Ngừng tay.... cùng làm. - Xúc động.

- Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọn mình ăn cam, ăn mía rồi cùng làm. 7B lấy mía, cam cho 7A ăn.

+ Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hoà khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch. Không khí vui vẻ, thân mật.

+ Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình.

- Qua câu chuyện “Một buổi lao động” Em học tập được ở các bạn lớp 7B điều gì?

*Kết luận: Học tập được ở các bạn tinh thần đoàn kết tương trợ khi các bạn gặp khó khăn. Đoàn kết tương trợ là sức mạnh giúpchúng ta thành công.

- Thế nào là đoàn kết, tương trợ?

*Kết luận: Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Trái với đoàn kết tương trợ là những biểu hiện nào?

*Kết luận:

- Không chung lòng, chung sức, không giúp đỡ nhau làm việc.

Đoàn kết > < chia rẽ. Tương trợ > < ích kỉ - Vì sao cần đoàn kết, tương trợ?

*Kết luận: Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Trả lời cá nhân. - Trả lời cá nhân. - Trả lời cá nhân. - Trả lời cá nhân. II. Bài học. 1. Khái niệm: Đoàn kết tương trợ là sự cảm thông chia sẻ và có những việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn

2. Ý nghĩa:

- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi

- Giáo viên chia học sinh thành 6 nhóm thảo luận: - N1,2: Em hãy lấy ví dụ về những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ? kết quả của những việc làm đó? - N3,4: Em hãy lấy ví dụ về những việc làm chưa thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ? hậu quả của nó?

- N5,6: Theo em đoàn kết, tương trợ có đồng nghĩa với việc bao che chia bè phái hay không? vì sao? - Cần rèn luyện tinh thần đoàn kết, tương trợ như thế nào?

*Kết luận: - Tinh thần đoàn kết, tập thể, hợp quần.

- Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí đảm bảo mọi thắng lợi thành công. - Dân ta có một chữ đồng. Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết tương trợ? *KL: Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập a - 22 SGK.

*Kết luận: Nhận xét, cho điểm khuyến khích.

- Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm phát biểu.

- HS trả lời cá nhân.

- HS trả lời cá nhân.

- HS trả lời cá nhân.

người và được mọi người yêu quý.

- Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. - Là truyền thống quý báu của dân tộc.

III. Bài tập:

1. Bài tập a - 22 SGK:

Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập b- 22 SGK.

*Kết luận: Nhận xét, cho điểm khuyến khích.

- HS trả lời cá nhân.

2. Bài tập b - 22 SGK:

- Không đồng tình với việc làm của Tuấn.

- Việc làm của Tuấn không phải là giúp Hưng mà chỉ làm cho bạn Hưng thêm lười học, học yếu hơn.

4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:

- Học sinh thi hát các bài hát có nội dung về đoàn kết, tương trợ. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Xử lý các tình huống. - Các tổ bốc thăm tình huống.

+ Các tổ suy nghĩ 1 phút. + Đại diện tổ trình bày 2 phút.

- GV kết luận: Đoàn kết là đức tính cao đẹp. Biết sống đoàn kết tương trợ giúp ta vượt qua mọi khó khăn tạo nên sức mạnh để hoàn thành nhiệm vụ. Đây là truyền thống quý báu của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chúng ta cần rèn luyện mình, biết sống đoàn kết, tương trợ, phê phán sự chia rẽ.

- Ôn tập nội dung các bài đã học, chuẩn bị tốt kiến thức tiết 9 kiểm tra 45'

Tuần 9 Ngày soạn:15/10/2011 Ngày giảng: ...; ...;...;...;... KIỂM TRA 45' I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS có thể trả lời các câu hỏi kiến thức cơ bản qua các bài đã học 2. Kỹ năng: Liên hệ thực tế, độc lập suy nghĩ lập luận dựa vào kiến thức đã học 2. Kỹ năng: Liên hệ thực tế, độc lập suy nghĩ lập luận dựa vào kiến thức đã học

giải quyết các bài tập tình huống

3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm kiểm traII. Tài liệu và phương tiện dạy học: II. Tài liệu và phương tiện dạy học:

Một phần của tài liệu GDCD 7 Chuan ko can sua (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w