1. Kiến thức: Học sinh có thể trả lời các câu hỏi kiến thức cơ bản qua các bài đã
học.
2. Kỹ năng: Liên hệ thực tế, độc lập suy nghĩ lập luận dựa vào kiến thức đã học
giải quyết các bài tập tình huống.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm kiểm traII. Tài liệu và phương tiện dạy học II. Tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: đề kiểm tra.
- Học sinh: Giấy kiểm tra, nội dung ôn tậpIII. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề
- Kĩ năng trả lời câu hỏi. - Làm bài viết - Làm bài viết
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
...:...; ...:...; ...:...; ...:...; ...:...
2. Kiểm tra: Theo ngân hàng đề của trường. 3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
Tuần36
Ngày soạn: 4/5/ 2012
Ngày giảng: ...; ...;...;...;...
Tiết 35 - Thực hành, ngoại khóa
các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố và bổ sung những hiểu biết của học sinh về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về bộ máy nhà nước.
2. Kỹ năng
Học sinh nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thiên nhiên.
3. Thái độ
Hình thành ở học sinh thái độ tích cực như yêu quý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương làm nhiệm vụ. đồng thời giúp HS biết phản đối việc làm sai, làm ô nhiễm, phá hoại môi trường, lợi dụng quyền hành để tham ô tài sản nhà nước.
II/ Tài liệu phương tiện dạy học
1. Giáo viên: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, phiếu học tập, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 7, tranh ảnh.
2. Học sinh: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, vở ghi, nghiên cứu bài trước ở nhà.
III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, ... 2. Kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ thuật động não... 2. Kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ thuật động não... IV/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1 phút): ......... .........
............
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới (42 phút) *Khởi động (2 phút) *Khởi động (2 phút)
Chúng ta đã tìm hiểu một số quyền và nghĩa vụ của công dân trong chương trình
học kì II vậy trong thực tế tại địa phương chúng ta đã làm được những gì bài học hôm nay cả lớp sẽ cùng tìm hiểu.
* Bài mới (40 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
- Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập b - 59 sách giáo khoa. - Nhận xét, bổ sung.
(5 phút) - Làm và phát biểu cá nhân. I. Bài tập 1. Bài tập b - 59 sách giáo khoa.
- Cơ quan quyền lực nhà nước đại biểu của nhân dân là: Quốc hội
- Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập c - 59 sách giáo khoa. - Nhận xét, bổ sung.
(5 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập e- 59 sách giáo khoa. - Nhận xét, bổ sung.
(5 phút)
- Em hãy nhận xét về tình hình bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên ở địa phương em ở. Nêu những việc mà bản thân em cùng với gia đình có thể làm để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
(25 phút)
- Làm và phát biểu cá nhân.
- Làm và phát biểu cá nhân.
- Trao đổi tại bàn, phát biểu cá nhân, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
và HĐND
-Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là quốc hội vì quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến & lập pháp... 2. Bài tập c - 59 sách giáo khoa. - Cơ quan hành chính nhà nước là chính phủ và UBND - Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất là chính phủ 3. Bài tập e- 59 sách giáo khoa. - Đi làm công chứng - Làm giấy khai sinh - Đăng kí hộ khẩu -... ...
II.Tìm hiểu địa phương
4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối ( 2 phút)
Học sinh tích cực tham gia các hoạt động góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.