gia đình đó đạt được là gì? - N5,6: Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật "Tôi" đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình? *Kết luận:
- N1,2: Hai bàn tay cha và anh trai tôi dày lên, chai sạn vì phải phát cây, cuốc đất, bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời “Trận địa”
+ Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu, có hơn 100 ha đất đai màu mỡ; trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả; nuôi bò, dê, gà.
+ Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ.
+ 10 gà con đến 10 gà mái đẻ.
+ Tiền có được mua sách vở.
+ Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì?
*Kết luận: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Em hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình giòng họ?
*Kết luận: Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Em hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà em được biết đến? *KL: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, các làn điệu dân ca.
*KL: Sự lao động không
mệt mỏi của các thành viên
- Phát biểu cá nhân.
- Phát biểu cá nhân.
- Phát biểu cá nhân.
II. Bài học 1. Khái niệm:
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
trong truyện nói riêng, của nhân dân ta nói chung là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ ỷ lại hay trông chờ vào người khác mà phải đi lên từ sức lao động của chính mình. - Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình? - Có phải tất cả các truyền thống cần phải giữ gìn và phát huy.
*Kết luận: Giữ gìn, bảo vệ những giá trị trong truyền thống của gia đình, dòng họ; Tự hào, biết ơn-> thấy được trách nhiệm của mình trước gia đình, dòng họ. - Tiếp thu cái mới, gạt bỏ cái lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp;
*Kết luận: Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp cần được giữ gìn và phát huy. Muốn phát huy truyền thống đó, trước hết ta phải hiểu được ý nghĩa của truyền thống đó. - Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? *Kết luận: Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Cần phải làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập b - 32 SGK.
- Phát biểu cá nhân.
- Phát biểu cá nhân.
- Phát biểu cá nhân.
- Phát biểu cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài tập. Làm bài tập và trình
2. ý nghĩa:
- Tạo ra sức mạnh để
không ngừng vươn lên, thể hiện lòng biết ơn đối với ông, bà, cha mẹ, tổ tiên. - Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc.
III. Bài tâp:
- Nhận xét, bổ xung ý kiến, cho điểm khuyến khích.
- Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập c - 32 SGK. - Nhận xét, bổ xung ý kiến, cho điểm khuyến khích.
bày câu trả lời vào phiếu.
- Đọc yêu cầu bài tập. Làm bài tập và trình bày câu trả lời vào phiếu.
- Không đồng ý với cách nghĩ của Hiên.
- Vì bất kì ở đâu mỗi một quê hương, dòng họ nào cũng đều có những truyền thống tốt đẹp mà các dòng họ khác thấy cần phải học hỏi. 2. Bài tập c - 32 SGK - Đồng ý với các ý kiến 1, 2, 5.
4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
- HS giải thích câu tục ngữ sau:
+ Cây có cội, nước có nguồn. + Chim có tổ, người có tông. + Giấy rách phải giữ lấy lề
- Giáo viên tổng kết: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm hay đã và đang kế tiếp truyền thống ông cha ngày trước. Lấp lánh trong trái tim chúng ta là hình ảnh “Dân tộc Việt Nam anh hùng”. Chúng ta cần phải ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ học sinh, thầy cô để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn.
- Làm bài tập còn lại ở - 32 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dòng họ.
Ngày soạn: ………. Ngày giảng: ...
Tiết 14 - Bài 11: TỰ TIN
I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: