Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.

Một phần của tài liệu GDCD 7 Chuan ko can sua (Trang 32)

cô Vân.

Về sau: Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin lỗi cô.

- Chứng kiến cảnh cô tập viết, biết được lí do vì sao cô viết chữ xấu.

+N3,4: Cô Vân đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏ tái, rơi phấn, xin lỗi học sinh.

Cô tập viết,Tha lỗi cho học sinh.

- Cô Vân kiên trì, có lòng khoan dung, độ lượng. +N5,6: Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác. Biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. - Em hiểu thế nào là khoan dung?

*Kết luận: Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Em hãy lấy ví dụ về những việc làm thể hiện lòng khoan dung và những việc làm chưa thể hiện lòng khoan dung? *Kết luận:

- Việc làm thể hiện lòng khoan dung như không để bung thù dai, nhường nhịn bạn bè và em nhỏ, on tồn thuyết phục giúp bạn sữa chữa khuyết điểm... - Việc làm chưa thể hiện lòng khoan dung như đố kị bắt nạt bạn nhỏ hơn

- Phát biểu cá nhân.

- Phát biểu cá nhân.

II. Bài học: 1, Khái niệm:

- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.Tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.

mình, không chịu lắng nghe ý kiến người khác... - Vì sao cần phải có lắng nghe và chấp nhận ý kiến người khác?

*KL: Tránh hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau, tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành, cởi mở.

- Làm thế nào để hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường? *KL: Tin bạn, chân thành, cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết với ban bè. - Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm, xung đột? *KL: Ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà. - Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? *KL: Tìm nguyên nhân, giải thích, góp ý, tha thứ và thông cảm, không định kiến.

- Vì sao con người cần phải có lòng khoan dung? *Kết luận: Theo chuẩn KTKN

- Em hiểu câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại” như thế nào?

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

- Yêu cầu học sinh đọc và

- Phát biểu cá nhân. - Phát biểu cá nhân. - Phát biểu cá nhân. - Phát biểu cá nhân. - Phát biểu cá nhân. - Làm và phát biểu cá 2, ý nghĩa:

- Được mọi người yêu mến tin cậy.

- Quan hệ của mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dể chịu.

III. Bài tập:

làm bài tập b - 25 SGK. - Giáo viên nhận xét, kết luận.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập c - 26 SGK.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm khuyến khích.

nhân.

- Làm và phát biểu cá nhân.

-Vi thể hiện lòng khoan dung là: 1, 3, 5, 7.

- Vì những việc làm đó thể hiện sự tôn trọng, thông cảm với người khác và biết tha thứ khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm

2. Bài tập c - 26 SGK:

Thái độ và việc làm của bạn Lan là chưa có lòng khoan dung thiếu sự tôn trọng bạn mình.

4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:

- GV tóm tắt nội dug bài học. - Làm bài tập: a, đ - 25, 26.

- Thường xuyên rèn luyện để có lòng khoan dung.

- Chuẩn bị: Đọc trước bài 9 “Xây dựng gia đình văn hóa” - trả lời câu hỏi phần gợi ý.

Ngày soạn: ………. Ngày giảng: ...

Tiết 11 - Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA

( Tiết: 1) I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa. - Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.

Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình.

3. Thái độ:

Một phần của tài liệu GDCD 7 Chuan ko can sua (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w