- Số liệu về tình hình chung của huyện và
2009 2010 2011 1 Số cán bộ chuyên mơn xã
4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hỗ trợ giảm nghèo
4.2.2.1 Giải pháp tổ chức thực hiện
Hồn thiện bộ máy chỉ đạo thực hiện chương trình
Tiếp tục hồn thiện ban chỉ đạo triển khai ựề án 30a theo hướng gọn nhẹ, hiệu lực và hiệu quả. Ban chỉ ựạo ngồi trưởng phó ban (Bắ thư Huyện Ủy và chủ tịch, các phó chủ tịch) nên tập trung các trưởng ban ngành của 8 lĩnh vực và một số đồn thể trực tiếp liên quan tới các hộ nghèo và người nghèọ Dưới ban chỉ đạo nên có ban ựiều hành (Chủ tịch UBND huyện, 2 Phó
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 109
chủ tịch UBND huyện, các trưởng phịng Lao động, Thương Binh và Xã hội, Phòng nội vụ, Phòng Kế hoạch và tài chắnh và các trưởng phịng chun môn khác.
Tăng cường sự lãnh ựạo, chỉ ựạo của cấp ủy, chắnh quyền các cấp. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đồn thể trong cơng tác tun truyền vận ựộng. Các cơ quan chuyên môn như Ngân hàng, phòng Nội vụ, Lđ-TB-XH, phòng Dân tộc, phịng Y tế, phịng Giáo dục, phịng Tài chắnh- kế hoạch... tiến hành xây dựng kế hoạch và thực hiện chỉ tiêu hàng năm gắn với chương trình giảm nghèo của huyện.
Ban chỉ ựạo giảm nghèo xã, huyện theo dõi chỉ ựạo, làm tham mưu ựề xuất với Ban Thường vụ và Ban chấp hành đảng bộ, huyện về tổ chức triển khai thực hiện. Làm tốt công tác thi ựua khen thưởng ựối với tập thể và cá nhân ựạt thành tắch, biểu dương những nhân tố tắch cực, uốn nắn những hạn chế tồn tại và kịp thời xử lý những vi phạm có liên quan cơng tác giảm nghèọ
đổi mới công tác kế hoạch triển khai thực hiện
Kế hoạch triển khai chương trình hỗ trợ giảm nghèo cần ựược ựổi mới theo chiều hướng sau :
- đổi mới công tác kế hoạch ở cấp xã : với sự tư vấn của các ban ngành trên huyện dựa trên ựề án 30a ựã ựược hoàn thiện, UBND các xã cần tổ chức xây dựng kế hoạch. Kế hoạch của xã phản ánh ưu tiên của các thôn bản và của xã. Kế hoạch của xã phải có thơn bản, huyện tham gia tư vấn
- Kế hoạch của các ban ngành trên huyện phải phản ánh ựược kế hoạch của các xã và những vấn ựề chung của huyện. Kế hoạch của huyện phải có sự tham gia của các ban ngành và các xã, nhất là trong lựa chọn ưu tiên giữa các xã. đề án phải được cụ thể hóa thành kế hoạch của các ngành trong huyện (8 lĩnh vực và 24 ựầu việc) ựể sử dụng vốn ựầu tư phát triển và chi ngân sách thường xuyên. UBND huyện phê duyệt, ựảm bảo tắnh thống nhất, khơng chồng chéo giữa các ngành và lĩnh vực
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 110
- Cần có tiêu chắ cơng khai và minh bạch cho việc lựa chọn các ưu tiên khi lựa chọn ựầu tư ở các xã. Tăng cường sự tham gia của người dân và chắnh quyền cấp xã trong việc xác ựịnh các mục tiêu ưu tiên, ựối tượng ưu tiên, quyết ựịnh ựầu tư vào việc gì từ cấp thơn/bản và q trình giám sát ựánh giá chương trình/dự án.
- Lập kế hoạch hàng năm để triển khai chương trình nên từ cơ sở lên. Nên lập kế hoạch cho từng lĩnh vực. tránh tình trạng ề bốc thuốc Ừ chia ựều cho cả những nới khơng có nhu cầu, thế mạnh. Do đó, hệ thống kế hoạch triển khai bao gồm kế hoạch của từng ngành và lĩnh vực, ựược lập cho từng xã và tổng hợp cho cả chương trình. Nên có biểu mẫu thống nhất về kế hoạch triển khai, thống nhất về hệ thống biểu bảng, chỉ tiêu, tiện cho tổng hợp, theo dõi, giám sát và ựánh giá. Các xã cần có kế hoạch triển khai riêng cho từng tháng từng quý, chủ yếu phối hợp với các ban ngành ở huyện ựể triển khai các nội dung kế hoạch hàng năm ựã ựược huyện phê duyệt
- Cần ựiều chỉnh các ựịnh mức kinh tế kỹ thuật cho sát với thực tế, không nên cứng nhắc theo dự tốn ban đầụ
- Cần dựa vào mức ngân sách có thể có hàng năm để có kế hoạch để cân ựối khả thi về nguồn lực. Khơng nên lập kế hoạch mang tắnh đối phó, kế hoạch cần đảm bảo khả thị Cần coi trọng cả nguồn lực từ ngân sách nhà nước cấp và huy ựộng sức dân trong lập kế hoạch. Kết quả hội thảo ngày 6 tháng 8 năm 2010 ựã chỉ rõ16.
đảm bảo sự lồng ghép các chương trình ựầu tư giảm nghèo khác với hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị quyết 30a, không nên cắt giảm các khoản hỗ trợ giảm nghèo đã có ở các chương trình trước đâỵ Thắ dụ, nên tiếp tục đầu tư kinh phắ trồng rừng theo Quyết định 147 của Chắnh phủ 3 tỷ ựồng/năm.
16 Báo cáo hội thảo về ỘChắnh sách đầu tư hỗ trợ giảm nghèo cho các ngành trên ựịa bàn huyện Sơn độngỢ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 111
Nên giao chỉ tiêu kế hoạch sớm, ựể ựảm bảo thời gian triển khai thực hiện. Cần đầu tư kinh phắ cho cơng tác xây dựng kế hoạch.
đẩy mạnh việc phân cấp và hồn thiện q trình thẩm định và phê duyệt
Việc triển khai các nội dung đề án được cụ thể hóa thành kế hoạch hàng năm. Cần phân cấp cho UBND huyện làm chủ đầu tư, có quyền thẩm ựịnh và phê duyệt các hạng mục cơng trình để rút ngắn thời gian thẩm ựịnh, tăng hiệu lực, hiệu quả của công tác triển khai thực hiện chương trình. Trên phương diện này, phòng Kinh tế tham mưu cho UBND huyện, UBND huyện phê duyệt các hạng mục cơng trình. Cần có ban chun trách thẩm ựịnh hồ sơ ựể tư vấn cho UBND huyện ựể phê duyệt các dự án ựầu tư.
Thực hiện phân cấp mạnh hơn nữạ Từ kinh nghiệm triển khai chương trình 135 giai đoạn II, tùy theo tắnh chất và quy mơ của cơng trình: có cơng trình tỉnh quản lý, có cơng trình huyện quản lý. Cơng trình của xã, thơn nên giao cho xã và thơn quản lý.
Hồn thiện tổ chức thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo
Cần áp dụng linh hoạt phương thức thực hiện các dự án cơng trình đầu tư hạng mục cơng trình chủ yếu thơng qua ựấu thầu và chỉ ựịnh ựấu thầu, ựảm bảo tối ựa cộng ựồng ựược tham gia vào các cơng trình mà cộng đồng có khả năng làm ựược. Việc giao kế hoạch và cấp vốn nên ựược ựồng bộ và ựúng thời gian.
Hoàn thiện cơ chế tài chắnh cho triển khai thực hiện chương trình
Cần có hướng dẫn rõ ràng các tiêu chắ lựa chọn các ưu tiên cho các hạng mục đầu tư. Các tiêu chắ này được cơng khai minh bạch, khi lựa chọn có sự tham gia của các ban ngành trong huyện, ựảm bảo dân chủ. Cần linh hoạt điều chỉnh dự tốn phù hợp với thực tế. Cần có cơ chế tiếp tục huy động sự đóng góp của người dân trong các cơng trình để tăng cao tắnh tự lập, phát huy nội lực và vai trò trách nhiệm của nhân dân.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 112
Tăng cường cán bộ cho triển khai
Về ựội ngũ cán bộ các ngành chuyên môn ở cấp tỉnh, cần nâng cao hơn nữa kiến thức và kỹ năng thẩm ựịnh các dự án/báo cáo ựầu tư, ựồng thời phải cập nhật thường xuyên các quy trình hướng dẫn triển khai các dự án và báo cáo ựầu tư cho hỗ trợ giảm nghèọ
Về ựội ngũ cán bộ các ngành trên huyện, cần bổ sung số lượng cán bộ
am hiểu sâu về xây dựng và phát triển các cơng trình hạ tầng để thực hiện các hoạt ựộng giảm nghèo trong lĩnh vực xây dựng và hạ tầng (giao thông, thủy lợi, phát triển công nghiệp, quy hoạch). Cần bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch, thẩm ựịnh và ựánh giá kế hoạch, kỹ năng vận ựộng và tổ chức cộng ựồng tham gia thực hiện các hoạt ựộng giảm nghèọ Cần có một cơ chế hướng dẫn cụ thể ựối với tri thức trẻ về làm việc tại các xã nghèo (chức năng, nhiệm vụ, vị trắ cơng tác, quyền lợi và trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa cán bộ trẻ tăng cường với cán bộ ựương nhiệm cấp xã...).
Về ựội ngũ cán bộ cấp xã: Cần nâng cao kiến thức cho ựội ngũ cán bộ
xã về kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, lồng ghép các chương trình dự án và huy ựộng cộng ựồng tham gia các hoạt ựộng giảm nghèo, giám sát và ựánh giá. Bên cạnh đó, có cơ chế làm việc, chắnh sách đãi ngộ (lương, bảo hiểm, Ầ) và hỗ trợ hoạt ựộng hợp lý cho cán bộ cơ sở. Hình thành bộ máy chun trách làm cơng tác XđGN đến cấp xã; cán bộ cấp thơn có thể là hợp đồng nhưng có chế độ đãi ngộ thắch đáng.
Hồn thiện cơng tác giám sát, kiểm tra, ựánh giá thực hiện
Hệ thống tổ chức cho giám sát và đánh giá cần được hồn thiện ựể ựảm bảo giám sát kịp thời, có năng lực phát hiện và chỉ điều chỉnh q trình thực. đổi mới hệ thống chỉ tiêu giảm sát theo hướng ựơn giản, thực tiễn phù hợp với cán bộ cơ sở. Tập huấn cho cán bộ giám sát, tăng cường cán bộ giám sát và phát huy sự giám sát của cộng đồng. Dành kinh phắ cho giám sát ở các xã, thơn bản. Cần có cơ chế rõ ràng và minh bạch hơn ựể cho Hội ựồng nhân
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 113
dân, các tổ chức xã hội và cộng đồng giám sát q trình thực hiện của các cấp, các ngành của huyện. Cơ chế giám sát thông tin phải đảm bảo thơng suốt theo chiều ngang và chiều ựứng. Cần nâng cao ựội ngũ cán bộ theo dõi giảm nghèo ở cấp xã. Cần tập huấn cho cán bộ giám sát, ựánh giá và cung cấp
thơng tin cho giám sát và đánh giá. Bài tập huấn nên bao gồm quy trình kiểm tra giám sát và ựánh giá và hệ thống chỉ tiêu giám sát và ựánh giá.
4.2.2.2 Giải pháp hỗ trợ theo nội dung hỗ trợ
đối với lĩnh vực nông Ờ lâm - ngư nghiệp
Việc hỗ trợ gạo cho hộ nghèo nhận khốn bảo vệ rừng gặp khó khăn vì các hộ nhận khốn bảo vệ rừng với diện tắch khác nhau nhưng chắnh sách hỗ trợ gạo là ựồng ựều, mỗi khẩu 15kg/tháng.
Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch về phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung vào các giải pháp hỗ trợ để kắch thắch kinh tế tư nhân phát triển theo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tạo ra bước phát triển nhảy vọt về nơng nghiệp. Huyện cần có giải pháp hỗ trợ về vốn và cơ chế thực hiện cụ thể với từng vùng chuyên canh và từng ựịa phương điển hình. Vùng trồng lúa có năng suất cao và diện tắch lớn như: Yên định, An Lập, Dưng Hưu, Long Sơn, Tuấn đạo, Thanh Sơn, Lệ ViễnẦPhát triển các xã có chuyên canh các loại cây rau ựậu như: Hữu Sản, Dương Hưu, Thạch Sơn, Yên định, Quế SơnẦ Vùng có thế mạnh trồng cây công nghiệp như: An Lạc, Dương Hưu, Hữu Sản, Quế SơnẦ Phát triển các xã có thế mạnh về cây ăn quả như: Quế Sơn, Cẩm đàn, Vân Sơn, An Lạc, Tuấn đạo, Chiến Sơn, Giáo LiêmẦ Phát triển chăn nuôi đàn trâu bị, ngựa, dê ở các xã như: Hữu Sản, Dương Hưu, Long Sơn, Phúc ThắngẦ Phát triển chăn nuôi lợn ở các xã như: Yên định, An Lập, Long Sơn, Thanh SơnẦ
Hỗ trợ vốn: Cần tránh quan ựiểm cào bằng ựối với tất cả hộ nghèo, mà
cần có sự phân chia theo các mức khác nhau dựa trên cơ sở ựiều tra, phân tắch nguồn gốc dẫn đến tình trạng nghèo của hộ. đối với các hộ nghèo có kinh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 114 nghiệm làm ăn nhưng thiếu vốn thì việc hỗ trợ vốn trực tiếp thông qua hệ thống ngân hàng người nghèo với lãi suất ưu ựãi là hết sức cần thiết. Tuy
nhiên, số lượng vốn vay cần ựược hỗ trợ lãi suất ưu ựãi là bao nhiêu tuỳ thuộc vào ngành nghề họ vay vốn ựể phát triển sản xuất, kinh doanh. đối với hộ nghèo thiếu kinh nghiệm làm ăn và thiếu cả vốn ựể sản xuất, kinh doanh thì việc hỗ trợ vốn thông qua hệ thống ngân hàng người nghèo, nhưng gắn việc hỗ trợ vốn với ựào tạo nghề cho họ. Chuyển mạnh từ cho vay với ựiều kiện thế chấp sang ựiều kiện tắn chấp thơng qua vai trị tắn chấp của các tổ chức xã
hội, UBND xã sở tại có các hộ nghèo sinh sống. đối với các hộ nghèo khơng có khả năng lao động do già cả, bệnh tật, gia đình chắnh sách có hồn cảnh neo đơnẦ nên ựưa vào diện hỗ trợ chắnh sách. Mức hỗ trợ chắnh sách hàng tháng tối thiểu bằng mức chuẩn mới ựối với các hộ nghèo, bằng mức tối thiểu là 180.000 đồng/tháng và có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế dựa trên việc xác minh ựúng ựối tượng thuộc diện nghèọ Riêng ựối với những hộ mới thoát nghèo hoặc những hộ trên chuẩn nghèo (có nguy cơ tái nghèo) thì Ban chỉ ựạo giảm nghèo các cấp bố trắ các nguồn vốn ưu đãi hoặc các nguồn vốn của các tổ chức tắn dụng khác, xem xét đầu tư thực tế cho họ theo nhu cầu hợp lý, ựể những hộ này có điều kiện tiếp tục sản xuất, kinh doanh.
Về cơ cấu đầu tư cho nơng nghiệp: tiếp tục ựầu tư cho phát triển thủy lợi, công tác khuyến nơng, khuyến lâm. Trong đầu tư cho khuyến nông và khuyến lâm, bên cạnh chỉ đạo làm mơ hình, cần tập trung đáng kể kinh phắ cho cho phát triển kỹ năng và kiến thức cho nông dân hơn là thuần túy hỗ trợ
cấp phát cho khơng các loại đầu vào để làm mơ hình, cần chú trọng hỗ trợ thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, quảng bá và giới thiệu sản phẩm.
Tiếp tục ựầu tư vào thủy lợi, nhất là 30% diện tắch chưa được tưới tiêu chủ ựộng bên cạnh việc duy tu, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống kênh mương và các cơng trình thủy nơng đang phục vụ cho công tác tưới tiêu 70% diện tắch đất sản xuất. Cần phân cấp mạnh hơn cơng trình thủy lợi cho cộng ựồng,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 115
tiếp tục phát huy vai trò của người dân. Mặt khác, cần cấp kinh phắ kịp thời ựể vận hành và duy tu các cơng trình thủy lợi hiện có.
Tiếp tục ựầu tư thêm nhân lực và tài lực vào cơng tác tiêm phịng thú y, tuyển chọn giống, bảo vệ thực vật, dự tắnh, dự báo dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm và cây trồng nhằm hạn chế ảnh hưởng của các rủi ro trong nông nghiệp ựến hoạt ựộng sản xuất và thu nhập của người dân.
1) Cần thực hiện cải cách hành chắnh, hồn thiện quy trình cung cấp các dịch vụ công, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, hỗ trợ giao khoán rừng. 2) Kiểm tra, rà sốt các loại đất, loại rừng trên ựịa bàn huyện, tổ chức giao
ựất, giao rừng, khốn đất trồng rừng trên diện tắch đất lâm nghiệp chưa giao cho nhân dân bảo vệ lâu dài và sử dụng ổn ựịnh vào mục đắch lâm nghiệp
3) Tăng cường công tác bảo vệ rừng tự nhiên, phát triển vốn rừng, quản lý chặt chẽ diện tắch trồng rừng kinh tế theo quy hoạch. Khuyến khắch trồng xen các loại cây dược liệu (ba kắch, sa nhân), gỗ quý như lim, lát, trám, sấu, dẻẦ trên diện tắch thắch hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế rừng. Bảo vệ vốn rừng tự nhiên hiện có, đặc biệt là diện tắch rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ và những diện tắch rừng tự nhiên là rừng sản xuất đang đóng cửa rừng.
4) Hồn thiện việc cung cấp các dịch vụ cơng trong nông nghiệp bao gồm: 1)
Dịch vụ khuyến nơng: mỗi xã cần có ắt nhất 1 khuyến nơng viên cơ sở và