Số thuê bao ựiện thoại TB 7310 Số thuê bao ựiện thoại/100 dân 9

Một phần của tài liệu giải pháp hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết 30a2008nq – cp trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 56)

- Số thuê bao ựiện thoại/100 dân 9.9

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

được sự quan tâm ựầu tư của Nhà nước, những năm qua, cơ sở vật chất của huyện Sơn động đã có nhiều đổi thaỵ đặc biệt, hệ thống cơ sở hạ tầng về ựiện, ựường, trường, trạm ựược cải thiện tốt nhờ các chương trình 135, 134, dự án WBẦ đến nay, trên ựịa bàn huyện đã có trạm biến áp phục vụ điện cho 22/23 xã, thị trấn của huyện.

c) Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

được sự quan tâm của đảng và Nhà nước về chủ trương xóa đói giảm nghèọ Huyện ựã huy ựộng nguồn lực của Nhà nước, của xã hội và của người dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của ựịa phương, nhất là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp ựể xóa ựói giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững.

Trong 3 năm (2008 - 2010) cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện vẫn đóng vai trị chủ yếu, chiếm trên 50% trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn huyện, tiếp theo là ngành TM - DV, ngành CN - XD chiếm tỷ lệ thấp nhất.

Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất TM - DV tăng qua 3 năm, bình quân tốc ựộ tăng 2008 - 2010 ước ựạt gần 117,54%. đặc biệt, biến ựộng lớn nhất của ngành TM - DV những năm này là sự có mặt của hệ thống bưu chắnh viễn thơng Internet trên địa bàn huyện. đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản thúc ựẩy sự phát triển TM - DV của huyện.

Giá trị ngành sản xuất nơng nghiệp tăng đều qua ba năm, năm 2009 tăng 4,54% so với năm 2008, năm 2010 tăng có 4,95%, năm 2009 giá trị sản xuất trồng trọt giảm nhẹ, giá trị sản xuất của huyện vẫn tăng ựều qua các năm là do giá trị sản xuất chăn nuôi và giá trị lâm nghiệp tăng caọ

GTSX/khẩu/năm và GXTX/Lđ/năm, GTSX/hộ/năm và GTSX NN/ha ựất NN của năm tăng dần qua ba năm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Bảng 3.5 Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế huyện Sơn động giai ựoạn 2008 - 2010 (**)

2008 2009 2010 So sánh (%)

Chỉ tiêu

SL (trự) CC (%) SL (trự) CC (%) SL (trự) CC (%) 09/08 10/09 BQ Ị Tổng giá trị sản xuất 464133 100 502572 100 558117 100 108,28 111,05 109,66

1. Nông Ờ lâm - ngư nghiệp 256525 55,27 268162 53,36 281425 50,42402 104,54 104,95 104,74

- Nông nghiệp 216852 84,53 224975 83,90 230270 81,82287 103,75 102,35 103,05 - Lâm nghiệp 38782 15,12 42191 15,73 50135 17,81469 108,79 118,83 113,70 - Lâm nghiệp 38782 15,12 42191 15,73 50135 17,81469 108,79 118,83 113,70 - Thủy sản 891 0,35 996 0,37 1020 0,362441 111,78 102,41 106,99 2. CN Ờ XD 98058 21,13 114680 22,82 125352 22,4598 116,95 109,31 113,06 - Công nghiệp 25378 25,88 31277 27,27 35127 28,02269 123,24 112,31 117,65 - Xây dựng 72680 74,12 83403 72,73 90225 71,97731 114,75 108,18 111,42 3. TM Ờ DV 109550 23,60 119730 23,82 151340 27,1162 109,29 126,40 117,54 IỊ Chỉ tiêu BQ 1. GTSX/khẩu/năm 6,36 6,84 7,96 2. GTSX/Lđ/năm 11,86 12,84 13,83 3. GTSX/hộ/năm 30,23 32,63 35,82 4. GTSX NN/ha ựất NN 4,29 4,65 4,21

(**) Tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

d) đặc điểm Văn hóa - Xã hội

Hiện tại trên ựịa bàn huyện có 13 dân tộc anh em đang định cư và sinh sống bao gồm các dân tộc Kinh, Sán Chỉ, Cao Lan, Nùng, Tàỵ.. Cộng ựồng các dân tộc trong huyện với những truyền thống, bản sắc riêng (phong tục tập quán, tiếng nói, trang phục, ẩm thực) đã hình thành một nền văn hố phong phú, có nhiều nét ựộc ựáo và giàu bản sắc dân tộc với nhiều lễ hội, văn hoá, văn nghệ quần chúng như: đàn tắnh và hát Then của dân tộc Tày ở Vân Sơn, kèn gọi bạn của người Dao ở Hữu Sản, múa hát sloong hao của dân tộc Nùng ở Quế Sơn... Góp phần vào gìn giữ và phát triển nguồn tài nguyên nhân văn của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung. Nhìn chung, những nét ựộc ựáo của kho tàng văn hố các dân tộc trong huyện đã được thể hiện qua những câu hát, ựiệu múa, nhạc cụ dân tộc, các ựặc trưng về tập quán sản xuất, phương thức canh tác, sự kết hợp hài hoà giữa các dân tộc cùng với sự ưu ựãi về thiên nhiên và địa hình đã tạo cho Sơn động có được những thế mạnh về du lịch sinh thái và du lịch văn hố dân tộc, góp phần vào sự phát triển KT - XH cho toàn huyện.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Thứ nhất: Sơn động là một trong 62 huyện nghèo nhất của cả nước. Hỗ

trợ giảm nghèo cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo của huyện là một trong những vấn ựề ưu tiên cho xóa ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế của huyện.

Thứ hai: Hỗ trợ giảm nghèo trong các chương trình xóa đói giảm nghèo

các huyện khó khăn đã được Nhà nước, các cấp chắnh quyền quan tâm. Từ những năm sau ựổi mới ựến nay, huyện Sơn động ựã nhận ựược nhiều nguồn hỗ trợ giảm nghèo từ các chương trình như chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình 135, dự án giảm nghèo WB, ựặc biệt là chương

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

trình Hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững ở 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chắnh phủ. đến nay, chương trình đã đi vào thực hiện được 3 năm, gần 1/3 chặng đường theo tiến trình kế hoạch thực hiện 2009 Ờ 2020 của Nghị quyết.

Chưa có một ựề tài nào nghiên cứu giải pháp hỗ trợ giảm nghèo trong các chương trình xóa đói giảm nghèo Ờ đặc biệt là chương trình 30a ở huyện nghèo nói chung và của huyện Sơn động nói riêng. Vì vậy, tìm hiểu thực trạng hỗ trợ giảm nghèo Ờ ựặc biệt là chương trình 30a ở địa bàn huyện Sơn động để có các giải pháp tăng cường hiệu quả hỗ trợ giảm nghèo ở huyện là vấn ựề rất cần thiết, có ý nghĩa thực tế và khả thị

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu đã cơng bố

Các thơng tin, số liệu đã được cơng bố sẽ là cơ sở quan trọng giúp cho người nghiên cứu tạo dựng ựược cơ sở lý thuyết, phương pháp luận và bức tranh tổng thể về tình hình kinh tế xã hội của các xã nghiên cứu ựiểm và huyện Sơn động. Các thơng tin, số liệu đã được cơng bố bao gồm:

Thông tin Tài liệu Nguồn thu thập

Một phần của tài liệu giải pháp hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết 30a2008nq – cp trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 56)