Những nhân tố ảnh hưởng ựến hỗ trợ giảm nghèo tại huyện 1 Thể chế và Chắnh sách hỗ trợ giảm nghèo

Một phần của tài liệu giải pháp hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết 30a2008nq – cp trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 107 - 113)

- Số liệu về tình hình chung của huyện và

2009 2010 2011 1 Số cán bộ chuyên mơn xã

4.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng ựến hỗ trợ giảm nghèo tại huyện 1 Thể chế và Chắnh sách hỗ trợ giảm nghèo

4.1.5.1 Thể chế và Chắnh sách hỗ trợ giảm nghèo

Những năm qua, Nhà nước và tỉnh Bắc Giang ựã ưu tiên tập trung cao ựộ cho phát triển kinh tế huyện Sơn động, huyện ln ln là trọng điểm ưu tiên hỗ trợ giảm nghèọ Tỉnh và huyện ựã tập trung lượng vốn lớn hỗ trợ giảm nghèo cho phát triển cơ sở hạ tầng (giao thơng, thủy lợi, hệ thống điện, nước sạch), hỗ trợvào giáo dục, y tế, thực hiện hỗ trợ giảm nghèo (tắn dụng, khuyến

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97

nông, khuyến công, nhà ở, nước sinh hoạt..), đào tạo nghề cho lao động nơng thôn, phát triển kinh tế trang trại, thu hút doanh nghiệp hỗ trợ vào huyện. Mặc dù vậy, vẫn còn lấn cấn trong chắnh sách phát triển cơng nghiệp khai khoáng. Huyện dường như chưa ựược lợi từ ngành công nghiệp này, trong khi ngành này làm suy giảm tài nguyên ựất và sinh vật, ảnh hưởng không nhỏ ựến cư dân vùng khoáng sản. Các chắnh sách thực hiện ở ựịa phương ựã ựủ nhưng chưa thật sự mạnh, chưa có tác dụng thu hút được nhiều nguồn lực ngồi ngân sách nhà nước vào hỗ trợ ở huyện. Huyện vẫn còn thiếu quy hoạch tổng thể của các ngành. Vì vậy, để giảm được nghèo và phát triển kinh tế, huyện cần có quy hoạch, xây dựng một cơ chế ựủ mạnh ựể huyện có thể tham gia vào ngành cơng nghiệp khai khống, thu hút các nguồn lực của xã hội vào hỗ trợcho phát triển kinh tế.

4.1.5.2 đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện

Khả năng về nguồn lực ựất ựai cho phép huyện phát triển ựồng thời cả

nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Diện tắch đất lâm nghiệp chiếm tới 61,6% diện tắch đất tự nhiên là thế mạnh lớn cho huyện phát triển lâm nghiệm cả lâm sản gỗ và ngồi gỗ. Huyện có tiềm năng phát triển lâm nghiệp nhất là ở các xã An Lạc, Vân Sơn, Hữu Sản, Dương Hưu, Bồng Am, Tuấn đạọ Tuy nhiên, một số diện tắch rừng ựang bị chuyển ựổi sang trồng cây ăn quả và phát triển sản xuất lương thực. Huyện mới chủ ựộng tưới tiêu 60% diện tắch. điều này làm cho năng suất nơng nghiệp cịn bấp bênh. Những nơi chưa chủ ựộng tưới tiêu thường hay bị mất mùạ Do ựó, chiến lược phát triển nơng nghiệp cần hướng vào sử dụng hợp lý tài nguyên ựất, nước, tăng cây trồng cạn làm hàng hóa để ắt lệ thuộc nhiều vào nguồn nước. Bố trắ lại cơ cấu đất dùng cho nơng nghiệp và lâm nghiệp.Cần xây dựng hệ thống thủy lợi

hợp lý, hạn chế lũ quét trong mùa mưa, cung cấp ựủ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98 Tiềm năng về khoáng sản cho phép huyện có tiềm năng phát triển cơng nghiệp khai thác than, đồng, chì kẽm và đá cát sỏi ở các lịng sơng. Tuy nhiên, hiện nay huyện không quản lý công nghiệp khai khống. Do đó, có mâu thuẫn giữa nguồn ựất ựai bị khai thác với sản xuất nông nghiệp ở các vùng khống sản, huyện khơng nắm được nguồn lợi thu ựược từ khai thác. Do đó, cơng nghiệp khai khống ắt có đóng góp cho sự phát triển kinh tế huyện. Từ đây, cần có chiến lược phát triển cơng nghiệp khai khống hợp lý,

một cơ chế phù hợp ựảm bảo cho huyện ựược tham gia quản lý và hưởng lợi từ cơng nghiệp khai khống.

Hệ thống giao thơng của huyện cịn nghèọ đường nhựa mới ựến ựược

gần 74% số xã. Cịn lại tới 71.8% số km đường là đường cấp phối và ựường ựất. Thực tế ở Sơn ựộng cho thấy, các ựiều kiện khác khơng đổi, sự tiện lợi về thống giao thơng có thể tăng thu nhập của người dân tới 40- 50% so những nơi giao thơng đi lại khó khăn14. để phát triển được kinh tế, cần có chiến lược hỗ trợ phát triển giao thơng trên địa bàn huyện bao gồm các tuyến liên huyện, liên xã và nội bộ xã và thôn bản.

4.1.5.3 Kinh nghiệm triển khai các hoạt ựộng giảm nghèo trên ựịa bàn

Hoạt ựộng giảm nghèo ựược tiến hành ở Sơn động từ những năm 1995, khi chương trình 135 được đưa vào thực hiện. Các chương trình được tiến hành sau đó bao gồm chương trình mục tiêu qc gia giảm nghèo, chương trình 134, chương trình Giảm nghèo của WBẦ Các chương trình ựược triển khai tạo tiền ựề về kinh nghiệm cho cơng tác triển khai thực hiện của chương trình 30ạ

Về chương trình 135, quá trình xây dựng kế hoạch và thực hiện, UBND huyện làm chủ đầu tư những dự án có mức vốn ≥ 500 triệu ựồng; UBND xã làm chủ đầu tư dự án có vốn < 500 triệu VNđ. Những nhu cầu bức thiết của

14

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99

người dân từ thơn bản đã được đề xuất, tổng hợp theo thứ tự ưu tiên. Theo đó, nguồn vốn ựầu tư ựược cân ựối từng năm, từng giai ựoạn dựa vào nhu cầu và mục tiêu chương trình. UBND huyện chỉ ựạo xây dựng kế hoạch trên cơ sở ựề xuất của các xã, giao cho BQL dự án xây dựng huyện và các cơ quan có liên quan lập thủ tục chuẩn bị và tiến hành thực hiện các cơng trình. Tuy nhiên, bất

cập từ chương trình này là thứ tự ưu tiên chỉ xác ựịnh từ ban đầu, khơng được xác ựịnh lại thêm một lần nào trong suốt quá trình thực hiện. Bên cạnh đó, nhiều cơng trình thực hiện do huyện chỉ định thầu đạt hiệu quả thấp do nhà thầu khơng đủ tiêu chuẩn hoặc thiếu trách nhiệm. đây là những kinh nghiệm quý báu để q trình thực hiện chương trình 30a hồn thiện hơn.

đối với chương trình 134, BCđ huyện tổng hợp kết quả khảo sát nhu cầu cần hỗ trợ ựất ở, ựất sản xuất, nhà ở và nước sinh hoạt của ựồng bào DTTS nghèo; lập đề án trình UBND tỉnh phê duyệt. Trong quá trình thực hiện, BCđ huyện xây dựng kế hoạch chi tiêu ựịnh kỳ ựầu tư hàng năm theo hạng mục làm cơ sở ựể UBND tỉnh giao kế hoạch thực hiện. Căn cứ kết quả rà sốt, các trưởng thơn bản tổ chức họp dân xét lựa chọn các ựối tượng thụ hưởng; lập danh sách ựề nghị lên UBND xã; BCđ chương trình của xã lập tờ trình đề nghị lên huyện; BCđ huyện rà sốt các đối tượng theo hướng dẫn rồi ựề nghị tỉnh cấp kinh phắ thực hiện. Tuy nhiên, định mức xây dựng các cơng

trình này thường nhỏ, manh mún nên hiệu quả không caọ Trong quá trình thực hiện, huyện cần lồng ghép các nguồn vốn ựể ựiều phối vốn, nâng cao ựịnh mức vốn cho các cơng trình.

Riêng dự án Giảm nghèo của WB, công tác thực hiện, giám sát ựánh giá khá chặt chẽ. Ở mỗi cấp từ Trung ương tới cấp thơn bản ựều có Ban Chỉ ựạo, Ban Quản lý dự án. Ở cấp huyện, Ban chỉ ựạo bao gồm trưởng ban là chủ tịch UBND huyện, thành viên là ựại diện các phịng ban, đồn thể; BQL dự án bao gồm Giám ựốc là phó chủ tịch UBND huyện, phụ trách chuyên môn là các cán bộ chuyên mơn và nhân viên hợp đồng do huyện điều động. Cấp xã

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 100

và thôn bản: trưởng BCđ là chủ tịch xã, trưởng thôn; BQL là ban giám sát cấp xã, thôn. Tuy nhiên, kết quả thực hiện chương trình chưa thực sự bền vững, sau khi chương trình kết thúc, các hợp phần chương trình khơng cịn được duy trì nữạ Như vậy, quá trình triển khai cần hình thành ban quản lý và

cơ chế tự quản của người dân ựể khi chương trình kết thúc, các hoạt ựộng dự án vẫn tiếp tục ựược duy trì, phát huy hiệu quả.

4.1.5.4 Nhân lực lãnh ựạo và thực hiện

Sự lãnh ựạo của đảng và các cấp chắnh quyền trong cung cấp các dịch vụ hành chắnh cơng, hỗ trợ giảm nghèo có tầm quan trọng đặc biệt trong phát triển kinh tế huyện. Chắnh quyền vững mạnh, cải cách ựược việc cung cấp hành chắnh cơng và dịch vụ cơng của các cấp chắnh quyền là ựiều kiện cơ bản ựảm bảo cho phát triển kinh tế ở huyện. Hệ thống chắnh trị bao gồm các tổ chức đảng và đồn thể vững mạnh là điều kiện ựảm bảo cho phát triển kinh tế Nhìn chung năng lực làm việc của ựội ngũ cán bộ huyện, xã, thơn cịn nhiều vấn ựề cần bàn luận. Một bộ phận nhỏ cán bộ huyện, xã, thơn có bằng cao ựẳng, ựại học mà phần lớn là học trung cấp, tốt nghiệp PTTH hoặc chỉ mới tốt nghiệp cấp II nên trình ựộ, năng lực hoạt ựộng còn nhiều hạn chế. điều này làm giảm hiệu quả cơng tác hỗ trợ nói chung và cho ngành nơng nghiệp nói riêng, đội ngũ lãnh đạo vừa thiếu, vừa yếu, những người có tâm huyết gắn bó với địa phương khơng nhiều nên năng lực quản lý và hiệu quả phân bổ các nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình, dự án khơng caọ Mặt khác tâm lý hưởng không các nguồn hỗ trợ, việc nhận phần trăm từ các chương trình, dự án đang làm triệt tiêu động lực phấn ựấu, tâm huyết của cán bộ lãnh ựạo ựịa phương.

Cán bộ cung cấp các dịch vụ công trong lĩnh vực xây dựng và hạ tầng

còn nhiều bất cập. Cán bộ triển khai hoạt ựộng giảm nghèo trong lĩnh vực này thiếu về số lượng và cịn yếu về chất lượng. Ít có các cán bộ am hiểu sâu về xây dựng và phát triển các cơng trình hạ tầng như giao thông, xây dựng và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 101

thủy lợị Do đó, năng lực kiểm tra, giám sát và thực hiện các hoạt ựộng liên quan đến phát triển cơng trình giao thơng, thủy lợi liên xã, liên thôn, nội huyện và liên huyện cịn gặp nhiều khó khăn. Các cán bộ cấp huyện khá mạnh về chuyên môn nhưng cịn thiếu kỹ năng lập kế hoạch, vận động và tổ chức cộng ựồng tham gia thực hiện các hoạt ựộng giảm nghèọ đội ngũ cán bộ cấp

rất nhiệt tình, nhưng bất cập về kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, lồng ghép các chương trình dự án và huy động cộng đồng tham gia các hoạt ựộng giảm nghèo, giám sát và ựánh giá. Việc tăng cường các cán bộ trẻ

về công tác tại các xã nghèo còn nhiều bất cập. Hiện nay còn thiếu một cơ

chế hướng dẫn cụ thể ựối với tri thức trẻ về làm việc tại các xã nghèo

Nguồn nhân lực thực hiện có ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo và phát

triển kinh tế. Huyện có 72959 nhân khẩu và 32635 lao ựộng, chiếm 48,2% trong tổng dân số. Trong đó, lao ựộng nông-lâm-ngư nghiệp chiếm khoảng 90% trong tổng số lao ựộng. Lao động chưa qua đào tạo cịn chiếm tỷ lệ cao (82.32%). Số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật mới chỉ ựạt 17.68%.

Thực tế ở các xã có kinh tế khá cho thấy tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp và lao ựộng ựã qua ựào tạo thường cao hơn so với ở các xã kém phát triển. Như vậy, nhân tố lao ựộng ựược ựào tạọ Như vậy ựể giảm nghèo, phát triển ựược kinh tế, huyện cần có chiến lược chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng rút bớt lao ựộng nông nghiệp sang phát triển các ngành kinh tế khác, nâng cao chất lượng nguồn lao động, thơng qua đào tạo tại chỗ.

4.1.5.5 Sự giám sát quản lý của cơ quan các cấp

Sự giám sát ựánh giá của các cấp chắnh quyền trong các chương trình giảm nghèo ựã thực sự ựược quan tâm. Tuy nhiên, bên cạnh hệ thống giám sát chuyên môn cấp huyện, hệ thống giám sát cộng ựồng tuy ựã ựược thiết lập và hoạt ựộng thường xun nhưng đóng góp của hệ thống này vẫn cịn hạn chế.

Nguyên nhân một phần do người dân yếu về kỹ năng chuyên môn và kỹ năng giám sát, ựồng thời, thiếu một cơ sở pháp lý ựể xác lập quyền cho người giám

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 102 sát cộng ựồng, sự phản hồi của người dân thường ắt ựược quan tâm cho ựiều chỉnh kịp thời. Bên cạnh đó, cần thiết lập hệ thống chỉ tiêu giám sát ựánh giá

cho các chương trình một cách rõ ràng, cụ thể; hướng dẫn và tập huấn cho cán bộ giám sát biết và sử dụng các chỉ tiêu nàỵ

Một phần của tài liệu giải pháp hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết 30a2008nq – cp trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 107 - 113)