- Số liệu về tình hình chung của huyện và
2009 2010 2011 1 Số cán bộ chuyên mơn xã
4.2.1 Quan ựiểm hỗ trợ giảm nghèo
Hỗ trợ giảm nghèo là quá trình sử dụng nguồn lực của cơng (Chắnh phủ, cộng ựồng và xã hội) trong và ngồi nước để xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững. Lĩnh vực can thiệp của hỗ trợ giảm nghèo của chắnh phủ nên tập trung vào các lĩnh vực khơng hẫp dẫn đầu tư tư nhân. Hỗ trợ giảm nghèo cần phải tắnh ựến khả năng tài chắnh của Chắnh phủ, của cộng ựồng, ựặc ựiểm tự nhiên kinh tế - xã hội ở các vùng nghèo; ựặc ựiểm người nghèo và cộng ựồng nghèo, kinh nghiệm triển khai các hoạt ựộng giảm nghèo trên ựịa bàn, sự
15 đỗ Kim Chung, 2010, Một số vấn ựề lý luận và thực tiễn về hỗ trợ giảm nghèo và đầu tư cơng cho giảm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 107
tham gia của người nghèo và cộng ựồng trong giảm nghèo; cơ chế phân cấp ựầu tư công cho giảm nghèo cũng ảnh hưởng lớn tới kết quả và hiệu quả của đầu tư cơng cho giảm nghèo; sự lồng ghép và mức ựộ lồng ghép các chương trình giảm nghèọ Quá trình xây dựng các giải pháp giảm nghèo và phát triển kinh tế cần quán triệt một số quan ựiểm sau:
- Chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang gián tiếp, tăng cường ựầu tư ựể nâng cao năng lực cho giảm nghèo. Phương thức hỗ trợ nên chuyển từ bao
cấp, cho không sang trợ cấp và tăng mức chi trả. Việc bao cấp, trợ cấp lâu dài không giúp cho người nghèo vươn lên bền vững, tạo ra cho người nghèo sự ỷ lại trơng chờ, tăng gánh nặng tài chắnh của Chắnh phủ;
- Chuyển từ hỗ trợ người nghèo tiếp cận ựược lương thực là chắnh sang hỗ trợ người nghèo nghèo tiếp cận tới các nhu cầu phi lương thực.
Trước ựây sự hỗ trợ chủ yếu tập trung cho ựối tượng nghèo về lương thực thực phẩm - nghèo tuyệt ựối (nhu cầu ăn no mặc ấm). Nay do mức sống ựược nâng lên nên nhu cầu phi lương thực, thực phẩm (nhu cầu về nhà ở, chăm sóc sức khoẻ khi ốm ựau, giáo dục, văn hoá, ựi lại và giao tiếp xã hội) cũng tăng thêm và nhiệm vụ của hỗ trợ giảm nghèo là hỗ trợ ựể giảm ựối tượng nghèo phi lương thực, thực phẩm. Tăng cơ hội của người nghèo tiếp cận và thụ hưởng ựược các thành quả của sự phát triển.
- Tiếp tục ựầu tư phát triển nguồn lực vật chất, coi trọng phát triển nguồn lực con người, tập trung vào giáo dục, ựào tạo nghề, khuyến nông, khuyến công và khuyến thương và kỹ năng giải quyết vấn ựề và ra các quyết ựịnh phù hợp với các hồn cảnh đang thay đổị
- Thực hiện phân cấp và trao quyền cho cộng ựồng và người nghèo
ựể triển khai các hoạt ựộng hỗ trợ giảm nghèọ Các hoạt ựộng hỗ trợ giảm nghèo phần lớn dùng ngân sách của Chắnh phủ. Do đó, tùy theo mức độ, quy mơ và tắnh chất của các hoạt động hỗ trợ, các chắnh phủ đang thực hiện phân
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 108
cấp và trao quyền nhiều hơn cho cấp dưới, cho người nghèo và cộng ựồng ựể quyết ựịnh các hoạt ựộng hỗ trợ giảm nghèọ
- Chuyển từ sự can thiệp từ trên xuống sang cách tiếp cận có sự tham gia. Các giải pháp và chắnh sách giảm nghèo không thuần túy xuất phát từ sự
can thiệp ở bên ngoàị Sự phát huy cao ựộ ựể người dân tham gia vào quá trình giảm nghèo đảm bảo cho giảm nghèo trở nên bền vững. Các giải pháp giảm nghèo phải xuất phát từ nhu cầu của người nghèo, tạo ựiều kiện cho người nghèo ựược biết, ựược bàn, phải đóng góp, được làm, được giám sát, ựược quản lý và hưởng lợi thành quả. Việc giảm nghèo phải thỏa mãn nhu cầu của các bên liên quan từ chắnh phủ, địa phương, các tổ chức phát triển, cộng ựồng và người nghèọ
- Tập trung xây dựng tắnh bền vững về vật chất, tài chắnh, nhân lực.
Bền vững về vật chất có nghĩa là các cơng trình cơ sở hạ tầng cho giảm nghèo phải bền lâụ Bền vững về nhân lực, vấn ựề nghèo đói phải do chắnh người trong cộng ựồng giải quyết, ựiều chỉnh phù hợp với mơi trường đang thay đổị Bền vững về tài chắnh có nghĩa là người nghèo có thể ựược hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản ban ựầu, nhưng phải chi trả cho chi phắ vận hành và duy tu các cơng trình phục vụ cho giảm nghèọ
- Lồng ghép các chương trình hỗ trợ giảm nghèo của các tổ chức, các
cấp và các ngành.