D. Chắnh sách, cơ chế ựầu tư cơ sở hạ tầng ở cả thôn, bản, xã và huyện
b) đặc điểm địa hình, đất đa
* đặc điểm địa hình
Sơn động có địa hình đặc trưng của miền núi, bị chia cắt mạnh. Hướng dốc chắnh từ đơng Bắc xuống Tây Nam, độ cao trung bình 450m, độ dốc khá lớn, ựặc biệt là các xã nằm ven dãy núi Yên Tử (bình qn trên 250). Ngồi ra huyện cịn có các cánh đồng nhỏ, hẹp nằm xen kẽ với các dải ựồi núị
* Tình hình đất ựai của huyện
đất ựai của huyện Sơn động chủ yếu là các loại ựất ựỏ vàng trên phiến sét, ựất vàng nhạt trên ựá... Diện tắch ựất của huyện qua ba năm có sự biến động
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
nhỏ, đó là diện tắch đất tự nhiên tăng 87 ha do đo đạc lại diện tắch tồn huyện. Tình hình đất đai của huyện thể hiện qua bảng 3.1.
Qua bảng 3.1 ta thấy, diện tắch đất nơng nghiệp tăng nhưng diện tắch ựất lúa và trồng cỏ giảm do chuyển sang trồng cây hàng năm khác và GPMB để xây dựng cơng trình. Năm 2010, diện tắch đất Lúa giảm gần 50 ha, tương ứng giảm 1,57%; diện tắch ựất trồng cỏ và chăn nuôi giảm 88,67ha, tương ứng giảm 39,87%.
Diện tắch đất lâm nghiệp của huyện rất lớn chiếm trên 80% diện tắch đất nơng nghiệp. Diện tắch ựất lâm nghiệp tăng nhẹ qua các năm, tốc ựộ tăng bình quân là 3,6%/năm. Sở dĩ, đất lâm nghiệp tăng là do diện tắch ựất chưa sử dụng của huyện ựược chuyển vào sản xuất lâm nghiệp. Trong cơ cấu ựất Lâm nghiệp thì đất rừng sản xuất chiếm tỷ lệ khá lớn và tăng dần qua các năm, năm 2008 là 23428 ha, năm 2010, con số này là 31540 ha, tăng bình quân là 16%, ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể tăng cường sản xuất lâm sản ngoài gỗ. Ngược lại với rừng sản xuất thì diện tắch rừng phịng hộ lại giảm dần qua các năm tương ứng là 0,47% và 24,69 do chuyển ựổi rừng nghèo kiệt thành rừng sản xuấ . Diện tắch rừng đặc dụng khơng thay đổi qua ba năm nhưng do diện tắch ựất lâm nghiệp tăng lên nên cơ cấu ựất rừng ựặc dụng giảm. Rừng ựặc dụng là nơi bảo tồn nguồn gen Lâm sản ngoài gỗ quý giá vì vậy cần được quan tâm bảo vệ.
Nhìn chung, đặc điểm đất đai của huyện khá ựa dạng, phong phú phân bố ở các địa hình bằng và địa hình dốc, cho phép phát triển hệ sinh thái nơng - lâm nghiệp. Việc khai thác sử dụng ựất ựai phải gắn với phát triển rừng, bảo vệ ựất, bảo vệ môi trường, bên cạnh đó cần có sự can thiệp của các ựơn vị chức năng ựể vừa ựảm bảo hiệu quả kinh tế trên diện tắch ựất sản xuất, vừa ựảm bảo diện tắch rừng đầu nguồn, đem lại thu nhập, xóa ựói giảm nghèo và sự phát triển bền vững cho kinh tế của huyện.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Sơn động giai ựoạn 2008 Ờ 2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So Sánh (%)
Chỉ tiêu SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 09/08 10/09 BQ Ị Tổng diện tắch đất tự nhiên 84577 100,00 84577 100,00 84664 100 100,00 100,10 100,1
1. đất nông nghiệp 62199 73,54 64559 76,33 66847 78,95 103,79 103,54 103,7 1.1 đất sản xuất nông nghiệp 9782,90 15,73 9573,90 14,83 10558 15,79 97,86 110,28 103,9 1.1 đất sản xuất nông nghiệp 9782,90 15,73 9573,90 14,83 10558 15,79 97,86 110,28 103,9 - đất trồng cây hàng năm 3776,20 38,60 3647,40 38,10 3809 36,08 96,59 104,43 100,4 + đất trồng lúa 2832,50 75,01 2832,20 77,65 2787,8 73,19 99,99 98,43 99,2
+ đất ựồng cỏ 222,40 5,89 222,40 6,10 133,73 4,80 100,00 60,13 77,5
+ đất trồng cây hàng năm khác 721,38 19,10 502,80 13,79 887,44 663,61 69,70 176,50 110,9 - đất trồng cây lâu năm 6006,7 61,40 5926,50 61,90 6748,92 63,92 98,66 113,88 106,0 1.2 đất lâm nghiệp 52160 83,86 54630 84,62 55937 83,68 104,74 102,39 103,6 - đất rừng sản xuất 23428 44,92 25980 47,56 31540 56,38 110,89 121,40 116,0 - đất rừng phòng hộ 17307 33,18 17225 31,53 12972 41,13 99,53 75,31 86,6 - đất rừng ựặc dụng 11425 21,90 11425 20,91 11425 88,07 100,00 100,00 100,0 1.3 Diện tắch mặt nước có khả năng
ni trồng thủy sản 252,80 0,41 351,50 0,54 351,50 0,53 139,04 100,00 117,9 - Diện tắch ni trồng thủy sản 65,20 25,79 70,40 20,03 38,71 11,01 107,98 54,99 77,1
1.4 đất nông nghiệp khác 3,60 0,006 3,60 0,006 100,00 0,00 0,0