Xác định mức thu thuế nhiên liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nguồn thu từ người sử dụng đường bộ ở việt nam (Trang 112 - 119)

8.Tổng hợp kết quả

Sơ đồ các bước xác định nguồn thu gián tiếp từ người sử dụng đường bộ

Các bước xác định nguồn thu gián tiếp từ người sử dụng đường bộ.

khi sử dụng đơn giá này cần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp bằng cách thay đổi các hệ số chi phí.

- Nhập các đơn giá bảo trì vào Bảng tính ( Bảng 3.4) tương ứng với mỗi loại kết cấu mặt đường và cấp đường. Ngoài ra, lưu lượng xe bình quân (xe/ngày đêm) cũng được nhập vào bảng tính này theo từng loại đường ( quốc lộ; đường tỉnh; đường huyện; đường đô thị)

- Trong bảng tính này cũng chứa các số liệu ùn tắc và tai nạn giao thụng, cho từng loại đường, loại đường nào bị tắc nghẽn bằng cách đánh chữ "Y" vào dũng tương ứng và nhập chi phớ bỡnh quõn tương ứng đối với người sử dụng đường tớnh bằng (Triệu đồng /xe km), số lượng tai nạn, số người chết, số người bị thương trên 100 triệu xe km cũng được nhập vào bên phải, số liệu minh họa được trình bày chi tiết tại phụ lục (bảng 3.4 điều chỉnh đơn giá bảo trì hàng năm và chi phí ngoại ứng).

Như vậy cơ sở xác định kinh phí bảo trì đường bộ dựa trên điều chỉnh đơn giá bảo trì hàng năm, kết quả tính toán bởi mô hình HDM có ưu điểm là độ chính xác cao vì các tiêu chuẩn kỹ thuật đường bộ được phản ảnh trung thực qua máy đọ Hạn chế của việc xác định kinh phí bảo trì đường bộ dựa trên điều chỉnh đơn giá bảo trì hàng năm là thiết bị đo HDM chưa được trang bị đồng bộ cho các cơ quan quản lý. Hiện nay thiết bị HDM mới được trạng bị cho các Khu quản lý đường bộ và một số Sở Giao thông vận tảị

Vấn đề đặt ra là các Sở Giao thông vận tải cần phải đầu tư thiết bị HDM hoặc thuê tư vấn xác định kinh phí bảo trì đường bộ dựa trên điều chỉnh đơn giá bảo trì hàng năm để thu hút nguồn đầu tư tư nhân về lĩnh vực nàỵ

3.3.2.2. ước tính các chi phí bảo trì cho toàn bộ mạng lưới đường bộ của cả nước

- Trước hết nhập chiều dài mạng lưới đường (km) theo từng loại đường, đối với đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường đô thị. Tổng

chiều dài của cỏc loại đường này phải bằng tổng chiều dài mạng lưới toàn quốc.

- Tiếp theo mô hình sẽ tớnh toỏn cỏc chi phí cần thiết để bảo trỡ mỗi một cấp hạng đường trên cơ sở đơn giá đã được đưa ra ở trên (Mục 3.3.2.1 điều chỉnh đơn giá bảo trì hàng năm.)

Theo kết quả tớnh toỏn (từ bảng 3.5.1; đến bảng 3.5.4) chúng ta có được tổng chi phớ cần thiết hàng năm đối với từng loại đường ( quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường đô thị) và từng loại mặt đường (nhựa, cấp phối và đất). Đồng thời cũng tính được chi phớ bảo dưỡng hàng năm và chi phí sửa chữa định kỳ, tỏch thành chi phớ cố định và chi phớ biến đổị Lưu ý rằng đây là các chi phí để bảo trỡ mạng lưới một cỏch bền vững. Điều đó có nghĩa là chúng ta đang giả định rằng mạng lưới hiện đang ở trong tỡnh trạng ổn định, khụng cần bất kỳ một kế hoạch xõy dựng lại hay khụi phục lớn nào cả. Nếu cần, chi phớ của việc hạn chế sự chậm trễ kế hoạch bảo trỡ của một mạng lưới đường nào đó có thể được ước tớnh bằng Mụ hỡnh HDM, nhưng các chi phí này không bao gồm trong mụ hỡnh thu phớ từ người sử dụng đường bộ. Số liệu minh họa được trình bày chi tiết tại phụ lục (bảng 3.5.1Ước tính chi phí bảo trì toàn bộ mạng lưới đường bộ, bảng 3.5.2. Ước tính chi phí bảo trì đường tỉnh, bảng 3.5.3. Ước tính chi phí bảo trì đường huyện, bảng 3.5.4. Ước tính chi phí bảo trì đường đô thị).

- Tính tổng chi phí bảo dưỡng thường xuyên cố định trên trên mạng lưới đường bộ j m j jTXCĐ TXCĐ C l C   1 (3.10) Trong đó: TXCĐ

C - Tổng chi phí bảo dưỡng thường xuyên cố định (đồng)

C jTXCĐ - Đơn giá chi phí bảo dưỡng thường xuyên cố định trên tuyến j

lj - Chiều dài của tuyến j (km)

- Tính tổng chi phí bảo dưỡng thường xuyên biến đổi trên mạng lưới đường bộ j m j jTXBĐ TXBĐ C l C   1 (3.11) Trong đó: TXBĐ

C - Tổng chi phí bảo dưỡng thường xuyên biến đổi (đồng)

CjTXBĐ - Đơn giá chi phí bảo dưỡng thường xuyên biến đổi trên tuyến j

(đồng/km) lj - Chiều dài tuyến j (km)

- Tính tổng chi phí sửa chữa định kỳ cố định trên mạng lưới đường bộ     m j j ĐKCĐ C l C 1 jÐKCÐ (3.12) Trong đó: ĐKCĐ

C - Tổng chi phí sửa chữa định kỳ cố định (đồng)

C jĐKCĐ - Đơn giá chi phí sửa chữa định kỳ cố định trên tuyến j (đồng/km) lj - Chiều dài tuyến j (km)

- Tính tổng chi phí sửa chữa định kỳ biến đổi trên mạng lưới đường bộ

j m j ĐKBĐ C l C    1 jÐKBÐ (3.13) Trong đó: ĐKBĐ

C - Tổng chi phí sửa chữa định kỳ biến đổi (đồng)

C jTXBĐ - Đơn giá chi phí sửa chữa định kỳ biến đổi trên tuyến j

(đồng/km) lj - Chiều dài tuyến j (km)

Như vậy, ước tính các chi phí bảo trì cho toàn bộ mạng lưới đường bộ theo mô hình có ưu việt hơn cách tính truyền thống hiện nay đó là tách được chi phí cố định, chi phí biến đổi đối với từng loại đường, cấp đường, các đơn vị quản lý làm cơ sở phân bổ cho người sử dụng đường bộ và nguồn thu khác.

3.3.2.3. Phân bổ chi phí bảo trì cho người sử dụng đường bộ và nguồn thu từ địa phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Căn cứ vào nhu cầu vốn bảo trì của từng khoản mục đã xác định ở bước trước, ta tiến hành phân bổ hai nguồn thu cho người sử dụng đường bộ và nguồn thu từ địa phương. Để hiểu rõ hơn ta lấy một ví dụ: giả sử nhu cầu toàn bộ các khoản mục bảo trì cho mạng lưới đường bộ là 190 tỷ đồng. Nguồn thu từ người sử dụng đường bộ là 156 tỷ. Nguồn thu này được trang trải toàn bộ chi phí cố định cho quốc lộ, 80% cho đường tỉnh và đường huyện và không trang trải chi phí cố định cho đường đô thị. Khi đó địa phương sẽ phải trả góp thêm 20% cho đường tỉnh và đường đường huyện, 100% cho đường đô thị. Tức là về nguyên tắc, phải phân bổ toàn bộ nguồn vốn từ người sử dụng đường bộ cho chi phí biến đổi, phần còn lại tiếp tục phân bổ cho chi phí cố định, bộ phận thiếu hụt chi cho phí cố định địa phương gánh chịụ

Biểu mẫu được trình bày trong phần phụ lục Bảng 3.6. Tổng chi phí này là cơ sở để tính nhu cầu chi phí biến đổi và nhu cầu về nguồn vốn cho từng loại xe ở phần tính tiếp theọ

3.3.2.4. Xác định tổng mức tiêu hao nhiên liệu, tải trọng trục và mức phí trọng tải

ạ Tính tổng mức tiêu hao nhiên liệu

- Tổng km xe chạy trong một năm của tất cả các loại phương tiện

i n i i L V L  (3.14) Trong đó:

L- Tổng km xe chạy trong 1 năm của tất cả các loại phương tiện

(xe-km/năm) Vi - Số lượng phương tiện loại i (xe)

Li - Số km xe chạy của mỗi loại phương tiện trong năm (km) i - Loại phương tiện i 1n

- Tổng mức nhiên liệu tiêu thụ của tất cả phương tiện i sử dụng loại nhiên liệu k ik n i ik k F L F   1 (3.16) Trong đó: k

F - Tổng số nhiên liệu loại k của tất cả phương tiện sử dụng trong năm (lít) Lik- Số km xe chạy của mỗi loại phương tiện trong năm sử dụng nhiên liệu loại k (km).

Fik- Mức tiêu hao nhiên liệu đơn vị của mỗi loại phương tiện loại i (lít/ km)

b. Xác định mức phí tải trọng trục

- Tổng tải trọng trục của tất cả các loại phương tiện i i n i iESA V L P P   1 (3.17) Trong đó:

P - Tổng tải trọng trục của tất cả phương tiện (ESA- km/năm).

PiESA - Số trục tương đương tiêu chuẩn của mỗi loại phương tiện (ESA). Li - Số km xe chạy của mỗi loại phương tiện trong năm (km)

Vi – Số loại phương tiện i (xe)

- Xác định tổng phí tải trọng trục theo từng loại phương tiện

n i i i n i ipBĐ ipBĐ P P C C      1 1 (3.18) Trong đó:

  n i ipBĐ C 1

- Tổng chi phí biến đổi theo tải trọng trục.   n i i P 1 - Tổng tải trọng trục.

Pi - Số trục tương đương của loại phương tiện i - Xác định mức phí tải trọng trục của loại xe ị i ipBĐ ip L C C

Trong đó: Cip- Mức phí tải trọng trục của loại phương tiện i (đồng/km) CipBĐ - Tổng phí tải trọng trục của loại phương tiện i

Li- Số km xe chạy của mỗi loại phương tiện trong năm (km)

C. Xác định mức phí theo trọng tải phương tiện

- Xác định tổng phí trọng tải theo loại phương tiện

L L C C n i i i n i ivBĐ ivBĐ      1 1 Trong đó:   n i ivBĐ C 1

- Tổng chi phí biến đổi theo trọng tải

  n i i L 1

- Tổng km xe chạy tất cả phương tiện trong năm (km) CivBĐ - Tổng phí trọng tải theo loại phương tiện loại i (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Li- Số km xe chạy của mỗi loại phương tiện trong năm (km) - Xác định mức phí trọng tải loại xe i

i vBĐ iv L C C  Trong đó:

Civ - Mức phí theo trọng tải phương tiện i

Li - Số km xe chạy của loại phương tiện i trong năm (km)

Kết quả tính toán minh họa được trình bày phụ lục (bảng 3.7 Phân bổ chi phí biến đổi cho các loại phương tiện).

3.3.2.5. Xác định tổng nguồn thu hiện tại ạ Mục đích

Mục đích tớnh toỏn tổng nguồn thu hiện tại từ việc thu phớ sử dụng đường bộ một cách độc lập để xác định rằng những thu nhập này có được phõn bổ cho ngành giao thụng để bảo trì mạng lưới đường bộ hay khụng.

b. Tính tổng nguồn thu hiện tại từ người sử dụng đường

Mô hình sẽ tính toỏn tổng thu nhập theo số liệu đầu vào sau đây: (đề xuất các khoản thu).

- Thuế xăng dầu (xăng: 500 đồng /lít, Diesel: 300 đồng/lớt). Kịch bản giả sử phí xăng và dầu Diesel được thu cho bảo trì đường bộ để tính tổng nguồn thu hiện tại là bao nhiêu tiến hành bước kiểm tra so với nhu cầu kinh phí bảo trì.

- Lệ phí lưu hành hàng năm đối với mỗi loại phương tiện - Phớ tải trọng trục đối với mỗi loại phương tiện

- Phớ cầu đường - Phí sử dụng đất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nguồn thu từ người sử dụng đường bộ ở việt nam (Trang 112 - 119)