Cơ chế, chính sách tài chính về các nguồn thu từ người sử dụng đường bộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nguồn thu từ người sử dụng đường bộ ở việt nam (Trang 73 - 77)

vào việc bảo trì đường bộ là nhiều hay ít.

+ Không trả lời được việc đóng góp của người sử dụng đường bộ có bằng lợi ích họ được hưởng hay không.

2.3. Phân tích và đánh giá về các nguồn thu từ người sử dụng đường bộ ở Việt Nam đường bộ ở Việt Nam

2.3.1. Cơ chế, chính sách tài chính về các nguồn thu từ người sử dụng đường bộ dụng đường bộ

2.3.1.1. Giai đoạn trước năm 1991

Thu phí sử dụng đường bộ đã được thực hiện từ năm 1962, sau khi Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 83 - CP ngày 1/8/1962. Về việc phí tổn sửa đường. Phương pháp thu: kết thúc năm, tiến hành thu một lần, mức phí đóng góp như sau:

- Xe ô tô vận tải hàng hóa có kế hoạch: 0, 01 đồng tấn xe/ km - Xe ô tô vận tải hàng hóa không có kế hoạch: 40 đồng tấn xe/ km.

- Xe vận tải hành khách: 0,0024 đồng 1 người/km.

- Xe ô tô con không kinh doanh vận tải: 10 đồng 1 xe/ tháng. - Các xe đặc biệt (Xe cần trục, xúc đất): 20 đồng 1 xe/ tháng. - Các loại xe mô tô: 2 đồng 1 xe/ tháng.

- Các loại xe thô sơ súc vật kéo: 3,8 đồng 1 xe/ tháng. - Xe rơ móc: 30 đồng tấn xe/ km.

Như vậy tất cả các phương tiện tham gia giao thông đều phải nộp phí sử dụng đường và khi miền Bắc có chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ thì tạm hoãn thu phí sử dụng đường bộ.

Đến năm 1987 Hội đồng bộ trưởng ban hành quyết định số: 211/HĐBT ngày 9/11/1987. Về việc thu phí giao thông đường bộ trên đầu xe lưu hành, nhằm bảo đảm nhu cầu vốn sửa chữa đường bộ, khắc phục tình trạng đường bộ hư hỏng, thúc đẩy hạch toán kinh tế ở các đơn vị vận tảị

Mức phí như sau:

- Đối với phương tiện của các đơn vị vận tải quốc doanh, công tư hợp doanh, hợp tác xã kinh doanh vận tải thu 5% doanh thu cước.

- Đối với phương tiện của các cơ quan, xí nghiệp, hợp tác xã, các tổ chức kinh tế không kinh doanh vận tải của các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, của cá nhân công dân (thu theo đầu phương tiện có đăng ký lưu hành):

- Xe ô tô vận tải hàng hoá, xe đặc chủng khác thu theo tấn trọng tải của xe: 1.000 đồng/tấn trọng tảị - Xe ô tô chở khách: Loại xe chở khách dưới 30 ghế: 2.900 đồng/xẹ Loại xe chở khách từ 30 ghế trở lên: 4.300 đồng/xẹ - Xe du lịch: 1.000 đồng/xe - Xe Lam: 1.900 đồng/xẹ - Xe 3 bánh, xích lô: 1.000 đồng/xẹ

- Xe hai bánh: Cỡ xe dưới 50 cm3: 50 đồng/xẹ Cỡ xe trên 50 cm3 : 100 đồng/xẹ - Xe bánh lốp: 3.800 đồng/xẹ - Xe súc vật kéo: 1.500 đồng/xẹ - Xe ba gác, xích lô, xe lôi: 600 đồng/xẹ

2.3.1.2. Giai đoạn sau năm 1991

Năm 1991, Chủ tịch HĐBT đó cú quyết định số 13/CT cho phép thu phớ qua cầu đường bộ, đây là phương pháp thu trực tiếp vào người sử dụng cầu đường bộ.

Tính từ thời điểm này, nguồn thu từ người sử dụng đường bộ có hai nguồn: Nguồn thu trực tiếp phương tiện qua trạm thu phí và nguồn thu gián tiếp qua phí qua đầu phương tiện.

Năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định 186/CP, ngày 7/12/1994 của Chính phủ cho phép thu phí giao thông qua giá xăng dầu, thay thế quyết định 211/HĐBT của hội đồng Bộ trưởng.

Mức lệ phí giao thông tính vào giá bán mỗi lít xăng, dầu diezen là 300 đồng (300 đồng/lít).

Ngày 26/12/2000, Chớnh phủ có nghị định số 78/2000/NĐ-CP về Phí xăng dầu và Thông tư số 06/2001/TT-BTC ngày 17/1/2001của Bộ Tài chính Hướng dẫn thi hành Nghị định về phí xăng dầụ

Mức thu: Xăng 500 đồng /lớt, Diesel 300 đồng /lớt.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2001, và bói bỏ cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 186/CP ngày 7/12/1994 của Chính phủ về thu lệ phí giao thông qua giá xăng dầụ

Trong 3 năm từ 1996 đến 1998, Thủ tướng Chính phủ đó cú cỏc quyết định số 3170/KTN, 1038/CP-KTN cho phép về nguyên tắc thực hiện thí điểm

vay vốn đầu tư từ nguồn tín dụng ưu đói để đầu tư trung tu hoàn chỉnh một số quốc lộ có lưu lượng xe qua lại cao có khả năng thu phí hoàn vốn sớm.

Tại Quyết định 411/TTg 2/7/1996 Chớnh phủ giao cho Cục Đường bộ Việt Nam làm chủ đầu tư, thực hiện phương thức đầu tư - thu phí - hoàn vốn trên quốc lộ 14, quốc lộ 51, đường Láng - Hoà Lạc, đây là phương thức đầu tư hỗn hợp, cơ cấu vốn dự án: NSNN 40%, vốn vay nước ngoài thông qua Ngân hàng Hàng Hải 30% và vốn khác trong nước 30%. Dự án này cơ bản đó hoàn thành, đưa vào sử dụng khai thác.

Năm 1997 Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 3328/KTN cho phép Bộ GTVT tổ chức thu phí một số tuyến quốc lộ mới xây dựng hoặc được nâng cấp hay sửa chữa hoàn chỉnh.

Một chớnh sỏch khỏc là vay tín dụng ưu đói với lói suất 0,81%/thỏng, cho một số cụng trỡnh trong đó ngõn sỏch nhà nước trả phần vốn gốc, người đầu tư thu phí trả lói vay, đây cũng là một biện pháp, tạo nguồn đầu tư, có thể khẳng định rằng đầu tư theo cỏc hỡnh thức trờn: vay tớn dụng, thu phớ, hoặc đầu tư hỗn hợp thu phí hoàn vốn là biện pháp tốt, nên được tiếp tục áp dụng cho các công trỡnh khỏc.

Tuy nhiờn, về lói suất vay nờn xem xột lại cho phự hợp hơn và phải tính đến việc kích thích đầu tư. Cỏc khoản thu từ người sử dụng đường bộ hiện nay nước ta đang thu theo Pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Ủy Ban thường vụ Quốc hội về phớ và lệ phớ bao gồm:

+ Nguồn thu trực tiếp: - Phí sử dụng đường bộ + Nguồn thu giỏn tiếp: - Phí xăng dầụ

- Phí sát hạch lái xe cơ giới đường bộ. - Phí sử dụng lề đường, bến bãị

- Lệ phí trước bạ phương tiện cơ giới đường bộ.

- Lệ phớ quản lý phương tiện và cấp giấy phép lái xe cơ giớị - Lệ phí cấp đăng ký và biển số.

Như vậy, về cơ chế chính sách ở nước ta đã và đang được hoàn thiện nhằm tạo nguồn vốn cho đầu tư và bảo trì đường bộ bền vững, song để quản lý, tổ chức thực hiện thu phí sử dụng đường bộ có hiệu quả, cần hoàn thiện cơ chế chính sách một cách đồng bộ từ công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đến tổ chức thực hiện, huy động tối đa sự đóng góp từ người sử dụng đường bộ, thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nước vào đầu tư và bảo trì mạng lưới đường bộ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nguồn thu từ người sử dụng đường bộ ở việt nam (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)