Tác dụng kháng khuẩn

Một phần của tài liệu tìm hiểu về dược liệu (Trang 85 - 86)

- Dã sơn tr a Crataegus cuneata Sieb.et Zucc Hai cây này có ở Trung Quốc, ở nước ta chưa thấy Ở Trung Quốc người ta còn dùng một số loài khác thuộc chi Crataegus Ở nước ta thì

2. Tác dụng kháng khuẩn

Protoanemonin đã được thử trên 36 loại vi khuẩn, tất cả đều bị ức chế ở nồng độ 1:6000 - 1:350.000. Các loại vi khuẩn đã thử thuộc các chi:

Bacillus, Clostridium, Corynebacterium, Diplococcus, Mycobacterium, Proteus, Pseudomonas, Salmonella, Staphylococcus, Streptococcus, Vibrio, 9 loại nấm được thử thấy bị ức chế ở nồng độ 1:50.000 - 1:300.000.

Anemonin có tác dụng kháng khuẩn yếu hơn nhiều so với protoanemonin. Tuy nhiên

Staphylococcus aureus và Shigella dysenteriae bị ức chế ở nồng độ 1:12.500 và Trypanosoma

equiperdum không mọc được ở nồng độ 1:50.000.

Ngoài thạch long nhuế, ranunculin còn gặp trong nhiều cây thuộc họ mao lương. Trong y học dân tộc cổ truyền, thạch long nhuế dùng chữa tê thấp.

Ở Liên Xô cũ có nghiên cứu chế phẩm dưới dạng tiêm tỉnh mạch dùng trong Thú y để chữa các trường hợp vết thương có mủ và lâu lên sẹo.

Tỏi

Allium sativum L., họ hành - Alliaceae.

Hình 5.2.Tỏi (Allium sativum L)

Tỏi có nguồn gốc từ Trung Á, hiện nay được trồng khắp thế giới để làm gia vị. Tỏi cũng là 1 dược liệu được biết dùng từ lâu, hiện nay trong y học hiện đại đang khai thác để sử dụng.

1. Thành phần hóa học

Củ tỏi khô còn chứa 50 - 60% nước, 2% chất vô cơ. Lượng glucid khá nhiều: 10 - 15% đường khử và saccharose, chủ yếu là polysaccharid loại fructosan (chứa đến 75% tính theo khô). Trong tỏi còn có 1 lượng nhỏ các vitamin (Acid, B1, B2, B3 và C).

2. Công dụng

Đã từ lâu đời, tỏi ngoài công dụng làm gia vị còn là dược liệu để chữa các bệnh tả, dịch hạch, giun sán và làm thuốc thông tiểu. Tỏi còn được coi là 1 vị thuốc trường sinh của một số dân tộc vùng Tây Tạng. Ngày nay tỏi được dùng chủ yếu làm thuốc chống xơ mỡ động mạch, làm hạ cholesterol và lipid máu, thuốc chống nhiễm trùng đường hô hấp và đường ruột, trĩ, đái tháo đường. Người ta dùng nước tỏi thụt để trị lỵ amid, lỵ trực trùng và trị giun. Chế bằng

cách giả tỏi, ngâm 2 giờ với nước sôi để nguội, tỷ lệ 5-10%, lọc. Nếu trị lỵ, mỗi ngày thụt 1 lần, thời gian điều trị 5 - 7 ngày. Nước tỏi còn dùng để chữa viêm mũi, viêm âm đạo.

Dàng dùng trong: a) Cồn tỏi, chế theo dược điển Việt Nam b) Viên nang chứa alliin

Người ta đã tổng hợp được những chất tương tự có gốc R khác nhau và nhiều chất thấy có tác dụng. Dưới đây là một số chất.

Nồng độ tác dụng kháng khuẩn của các chất RSOSR (milimol trong 10 lít)

Vi khuẩn bị kháng RMe Et nPr iPr nBu nAm Allyl

Salmonella typhi Shigella dysenteriae Staph aureus 1,5 1,5 3 1,5 0,6 1,5 3 2 2 6 6 3 6 4,5 0,5 1,3 0,1 1 0,3 0,6 3. Thành phần có tác dụng kháng khuẩn

Chất curcumin, thực ra đây là một hỗn hợp gồm: Doferuloylmethan hay là curcumin chính

danh (Curcumin I) (60%).

Curcumin II hay monodesmethoxy - Curcumin (24%). Curcumin III hay didesmethoxy - Curcumin (14%).

4. Ứng dụng

Tỏi dùng trong có tác dụng chữa viêm dạ dày, ruột, dùng ngoài để chữa mụn nhọt. Cũng như cynarin, các chất curcumin có 2 nhóm cinnamoyl trong phân tử nên cũng có tác dụng lợi mật.

ĐÀO LỘN HỘT (ĐIỀU)

- Anacardium occidentale L. (Anacardiaceae).

Hình 5.3. Đào lộn hột (Anacardium occidentale L)

Một phần của tài liệu tìm hiểu về dược liệu (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)