Qua thực tế điều tra, nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác GD học sinh PCMT trong các nhà trường THCS hiện nay:
2.1. Đối với Sở GD&ĐT Tuyên Quang
- Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, các hình thức tổ chức các hoạt động PCMT cho CBQL, GV.
- Cung cấp, cập nhật thường xuyên các thông tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan đến công tác PCMT trong học đường.
2.2. Đối với Phòng GD&ĐT Sơn Dương
- Tăng cường công tác chỉ đạo các nhà trường giáo dục học sinh PCMT, đẩy mạnh phong trào dạy chuyên đề, tổ chức các hội thi, hội diễn,… nhằm tạo phong trào thi đua sâu rộng trong các nhà trường.
- Trong tổng kết năm học, cần coi trọng GD học sinh PCMT là một nội dung đánh giá các nhà trường, cần xếp loại các trường về công tác này, từ đó nhân điển hình để học tập.
2.3. Đối với các cấp chính quyền địa phương và gia đình
- Chính quyền và các cơ quan chức năng cần quản lý tốt hơn tình hình an ninh trên địa bàn huyện, hạn chế tối đa các TNXH đặc biệt là TNMT, quản lý các tụ điểm dễ chứa chấp, lôi kéo học sinh dính líu đến ma túy.
- Các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cần tăng cường phối hợp, giúp đỡ một cách thiết thực, chặt chẽ, tạo điều kiện về đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho các nhà trường.
- Gia đình học sinh cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong việc quản lý, GD con cái kết hợp chặt chẽ với nhà trường và các cấp chính quyền để thống nhất biện pháp GD PCMT.
2.4. Đối với các nhà trường THCS
Với vai trò chủ đạo, nhà trường cần tăng cường đầu tư chỉ đạo công tác này. Cụ thể:
- Phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn một cách chi tiết, cụ thể. Tổ chức việc thực hiện kế hoạch nghiêm túc. Kiểm tra theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
- Tăng cường các hoạt động giáo dục học sinh PCMT dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm thu hút các em tham gia.
- Chủ động, tăng cường phối hợp với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường nhằm huy động sức mạnh từ các lực lượng này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Quản lý Giáo dục Đao tạo, Hà Nội .
2. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội. 3. Mai Huy Bổng (2000), Vì tương lai cuộc sống, Hà Nội .
4. Vũ Ngọc Bừng (1997), Phòng chống ma túy trong nhà trường, NXB Giáo dục và
NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội .
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2000), Hướng dẫn thực hiện chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm năm 1999 – 2000, Hà Nội .
6. Bộ luật hình sự của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
8.Vũ Dũng (Chủ biên) (2001), Tâm ly học xã hội, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Noi . 9. Dương Tự Đạm (1999), Gia đình trẻ và việc hình thành nhân cách trẻ, NXB
Thanh niên, Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hoá công tác giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 11. Trần Hiệp (2000), “ Yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội và nhân cách “, Tạp chí Tâm lý
học, số 1/1998 .
12. Nguyễn Phong Hòa – Đặng Ngọc Hùng (1994), Ma túy và những vấn đề về công
tác kiểm soát ma túy, NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội.
13. Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội .
14. Đào Hùng (1997), Thuốc phiện và cuộc chiến tranh ma túy, NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội.
15. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học,Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
16. Đặng Phương Kiệt và Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý học và đời sống, NXB
Khoa Học Xã Hội, Hà Nội .
17. Nguyễn Thị Miến (1999), Vai trò của người mẹ, người vợ với việc lôi kéo chồng ra khỏi ma túy, “Tài liệu hội thảo về giải pháp và mô hình cai nghiện ma túy”, TP Hà Nội, Ban chỉ đạo phòng chống ma túy, Hà Nội tháng 3/1999 .
19. Trịnh Văn Ngân, Vũ Duy Thành, Mai Nhiệm, Phùng Đệ, Đặng Nhữ (1982) ”Sổ tay người Hiệu trưởng trường phổ thông cơ sở” NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Bs. Hồ Trọng Nguyên (2001), Phòng – Trị bệnh nghiện ma túy, NXB Y học, Hà Nội. 21. Tôn Nhân (1996), “ Vai trò của người giáo viên trong quá trình dạy học”, Tạp chí
nghiên cứu Giáo dục tháng 11/1996, Hà Nội.
22. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Những văn bản vể phòng chống tệ nạn xã hội (1995), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
24. NIKKI BABBIT (2002), Nguyên nhân và cách chữa trị chứng nghiện rượu và ma
túy, NXB Y học, Hà Nội .
25. Phòng chống ma túy trong thanh niên (1994), (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Cán bộ thanh thiếu niên TW, TT giáo dục sức khỏe – dân số – môi trường, TW đoàn Thanh Niên, Hà Nội .
26. P. M. IACÔPXƠN (1997), Đời sống tình cảm của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Hoàng Quỳnh (1994), “ Anh hưởng của nghiện ma túy đến sự hình thành và phát
triển nhân cách”, Những vấn đề phòng chống tệ nạn mại dâm và ma túy, Tài liệu lưu hành nội bộ của Bộ Lao động và Thương Binh Xã hội – Cục phòng chống tệ nạn xã hội, Hà Nội .
28. Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động của người Hiệu trưởng, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục – đào tạo, TP.HCM.
29. Mạc Thị Trang (2000), “Thử đề xuất một số quan niệm về nhân cách trong cơ chế thị trường”, Tạp chí Tâm lý học , số 4/2000.
30. Nguyễn Thị Hoàng Trâm (1999), Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống ma
túy trong trường THPT, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục II .
31. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) 1999), Tâm lý gia đình, NXB Thanh niên, Hà Nội. 32. Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội .
33. PGS – TS Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội
phạm, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội .
34.PGS – TS Nguyễn Xuân Yêm, Th.s Trần Văn Luyện, Vũ Ngọc Bừng, PGS Đào Hùng (2000), Làm thế nào để ngăn chan nạn ma túy trong giới trẻ, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội .
35. Đỗ Ngọc Yên (1997), “ Chống tái nghiện – Nhìn từ khía cạnh tâm lý”, Tạp chí phòng chống tệ nạn xã hội, số đặc san.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh bậc trung học cơ sở )
Em thân mến !
Dưới đây là một số câu hỏi liên quan đến những suy nghĩ và quan niệm của em về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái; nhận thức về ma túy. Sự trả lời chân thật của em cho từng câu hỏi sẽ góp phần quan trọng cho việc tìm hiểu của chúng tôi.
Xin chân thành cảm ơn em .
A. Xin em cho biết thông tin về bản thân: (Em ghi câu trả lời và đánh dấu X vào những nội dung em cho là thích hợp)
Giới tính Tuổi Số anh, chị em trong gia đình
Nam Nữ 12 13 14 15 1 2 3 4 5 trở lên
Câu 1 (a): Em hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới thể hiện sự hiểu biết của em về các chất ma tuý (dành cho HS trường Hồng Thái)
Giới tính Tên các chất ma tuý
Nam Nữ Hêroin Moocphin Á phiện Cocain Các chất khác
Câu 2 (b): Em hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới thể hiện sự hiểu biết của em về các chất ma tuý (dành cho HS trường thuộc địa bàn các xã)
Giới tính Tên các chất ma tuý
Nam Nữ Hêroin Moocphin Á phiện Cocain Các chất khác
Câu 3: Em hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết em được tiếp cận về tệ nạn ma tuý theo nguồn thông tin nào?
TT Nguôn thông tin Hiểu biết của HS
1 Các phương tiện thông tin đại chúng 2 Các giờ học nội khóa
3 Các hoạt động ngoại khoá, ngoài giờ lên lớp 4 Từ bạn bè
5 Ở gia đình
Câu 4: Em hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết hình thức giáo dục phòng chống ma túy mà em ưa thích?
TT Hình thức GDPCMT Hiểu biết của HS
1 Có những tiết học riêng về PCMT
2 Tuyên truyền qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp 3 Mời chuyên gia nói chuyện
4 Phát tài liệu tìm hiểu 5 Tham quan tìm hiểu thực tế
6 Giảng dạy tích hợp kiến thức liên môn học 7 Từ các phương tiện thông tin đại chúng 8 Từ chính quyền địa phương và các cơ quan, tổ
chức khác
Câu 5: Em hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và thể hiện sự hiểu biết về mức độ nguy hại của ma túy
TT Mức độ Hiểu biết của HS
1 Rất nguy hại 2 Nguy hại 3 Không nguy hại
Câu 6: Em hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và thể hiện thái độ của em về vấn đề phòng chống ma túy.
TT Mức độ Hiểu biết của HS
1 Rất quan tâm 2 Quan tâm 3 Không quan tâm
Câu 7: Em hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết ý kiến của em về hậu quả của việc nghiện ma tuý.
TT Hậu quả của việc nghiện ma tuý Hiểu biết của HS
1 Ma tuý làm hao phí tiền bạc của gia đình 2 Ma tuý làm mất trật tự an ninh xã hội
4 Ma tuý là nguồn gốc của tệ nạn xã hội
5 Ma tuý làm suy thoái đạo đức và nhân cách con người
Câu 8: Em hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết ý kiến của em về gia đình và bạn bè. STT Các ý kiến Thường xuyên Ít thường xuyên Không bao giờ 1 Gia đình luôn giúp em khi cần thiết
2 Em luôn nhận được sự ủng hộ về tình cảm từ gia đình 3 Gia đình luôn giúp em giải quyết những vướng mắc 4 Em luôn tâm sự với gia đình những vấn đề của em 5 Cha mẹ không thông cảm lẫn nhau
6 Cha mẹ có to tiếng, cải vã với nhau
7 Trong gia đình mọi người luôn giúp đỡ nhau 8 Cha mẹ có thường nói chuyện tâm sự với nhau
9 Cha mẹ luôn quan tâm giáo dục lối sống và đạo đức của con cái
10 Cha dành nhiều thời gian cho công việc hơn gia đình 11 Mẹ dành phần lớn thời gian và tâm trí cho gia đình 11 Gia đình luôn đoàn tụ vui vẻ bên nhau
12 Cha mẹ dễ bực mình vì những chuyện không đâu 13 Đến bữa cơm, mạnh ai nấy ăn, không chờ nhau 14 Cha mẹ luôn quan tâm đến việc học tập của con cái 15 Cha mẹ luôn quan tâm đến sức khỏe con cái 16 Cha mẹ luôn quan tâm đến sức khỏe con cái 17 Cha mẹ hay trách mắng em
18 Cha mẹ không đánh giá đúng khả năng của em 19 Cha mẹ ít khi biết chuyện riêng của em 20 Cha mẹ biết rất rõ về bạn bè của em 21 Cha mẹ biết rõ sở thích của em
22 Cha mẹ luôn kiểm soát em ở các mức độ khác nhau 23 Cha mẹ có biết em đi đâu khi ra khỏi nhà
24 Cha mẹ có biết em làm gì khi vắng nhà 25 Cha mẹ luôn là tấm gương để em noi theo 26 Em thường tâm sự chuyện riêng với cha mẹ 27 Cha mẹ luôn là bạn thân của em
28 Em có cảm thấy khó gần gũi với cha 29 Bạn bè hiểu em hơn cha mẹ
30 Em và bạn có nhiều sở thích giống nhau
31 Những lời khuyên của bạn bè thuyết phục hơn của cha mẹ
32 Em thích tâm sự, nói chuyện với bạn bè hơn cha mẹ 33 Bạn bè dễ thông cảm với em hơn cha mẹ
Câu 9: Em hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết em đã từng sử dụng các chất kích thích nào dưới đây? (Khảo sát 480 HS)
Phụ lục 2:PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Thầy, Cô giáo)
Kính thưa quý Thầy, Cô!
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý phòng chống tệ nạn ma tuý xâm nhập học đường ở các trường THCS huyện Sơn Dương – Tuyên Quang, chúng tôi gửi quý Thầy, Cô phiếu trưng cầu này với mong muốn được quý Thầy, Cô hợp tác, đóng góp ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào các ô mà Thầy, Cô lựa chọn.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy, Cô!
Câu 1: Thầy (Cô) hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết ý kiến của thầy cô về nguyên nhân gây nghiện
TT Nguyên nhân Ý kiến của GV
1 Ham vui, tò mò, hiếu kỳ 2
Muốn làm người lớn, muốn tu tập, thường xuyên có xu hướng thích làm những điều trái ngược lời khuyên bảo của người lớn
3 Muốn mọi người thừa nhận tư cách của mình
4 Dễ bị kích động bởi bạn bè thách đố. Bạn bè rủ rê, thích phiêu lưu mạo hiểm
5 Bị bạn bè lừa 6 Ham cảm giác lạ
Câu 2: Thầy (Cô) hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết những hình thức tuyên truyền nào đã được nhà trường tổ chức có hiệu quả để giáo dục phòng chống ma túy
cho học sinh
TT Những hình thức tuyên truyền Ý kiến của GV
1. Đưa nội dung phòng chống ma túy vào giảng dạy 2. Tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế
3. Xem phim, xem triển lãm
4. Mời báo cáo viên nói chuyện chuyên đề
Câu 3: Thầy (Cô) hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết mức độ hài lòng của Thầy (Cô) về công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống ma túy trong nhà trường Hoàn toàn hài lòng Tương đối hài lòng Chưa hài lòng
Câu 4: Thầy (Cô) hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết nguyên nhân nào làm cho công tác tuyên truyền phòng chống ma túy chưa đạt hiệu quả cao
TT Nguyên nhân Ý kiến của GV
1 Hiệu trưởng chưa có biện pháp chỉ đạo cụ thể 2 Các lực lượng trong nhà trường chưa phối hợp
chặt chẽ
3 Giáo viên, học sinh chưa tích cực tham gia 4 Chỉ thực hiện mang tính phong trào
5 Chỉ thực hiện khi có chỉ đạo của cấp trên 6 Hình thức tẻ nhạt chưa thu hút
Phụ lục 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Thầy, Cô giáo hiệu trƣởng )
Kính thưa quý Thầy, Cô!
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý phòng chống tệ nạn ma tuý xâm nhập học đường ở các trường THCS huyện Sơn Dương – Tuyên Quang, chúng tôi gửi quý Thầy, Cô phiếu trưng cầu này với mong muốn được quý Thầy, Cô hợp tác, đóng góp ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào các ô mà Thầy, Cô lựa chọn.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy, Cô!
Câu 1: Thầy (Cô) hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết ý kiến về nguy cơ ma túy xâm nhập trường THCS
Rất đáng báo động Ðáng báo động Không đáng báo động
Câu 2: Thầy (Cô) hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết thái độ của Thầy (Cô) về công tác phòng chống tệ nạn ma túy xâm nhập học đường.
Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm
Câu 3: Thầy (Cô) hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết nhận thức của Thầy (Cô) về sự cần thiết của công tác QL hoạt động GDHS phòng, chống TNMT xâm nhập học đường.
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Câu 4: Thầy (Cô) hãy vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên dưới và cho biết tình hình thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động GD HS nhằm PCMT của Hiệu trưởng các trường THCS
huyện Sơn Dương
T T Biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Tình hình thực hiện Thường Xuyên Đôi khi Không bao giờ Tốt Bình thường Không tốt 1 Quản lý hoạt động dạy - học
Quản lý thực hiện chương trình giáo dục phòng chống TNXH, TNMT
Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV Quản lý việc dự giờ và rút kinh nghiệm
Quản lý kiểm tra, đánh giá HS
T T Biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Tình hình thực hiện Thường Xuyên Đôi khi Không bao giờ Tốt